Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', M là trung điểm của BB’. Đặt C A → = a → , C B → = b → , A A ' → = c → . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A M → = b → + c → - 1 2 a →
B. A M → = a → - c → + 1 2 b →
C. A M → = a → + c → - 1 2 b →
D. A M → = b → - a → + 1 2 c →
Phần I: Trắc nghiệm
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', M là trung điểm của BB’. Đặt C A → = a → , C B → = b → , A ' A → = c → . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A M → = b → + c → - 1 2 a →
B. A M → = a → - c → + 1 2 b →
C. A M → = a → + c → - 1 2 b →
D. A M → = b → - a → + 1 2 c →
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’, gọi M là trung điểm cạnh bên BB'. Đặt C A → = a → , C B → = b → , C C ' → = c → . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. A M → = − a → + b → + 1 2 c →
B. A M → = a → − 1 2 b → + c →
C. A M → = − 1 2 a → + b → + c →
D. A M → = a → + 1 2 b → − c →
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có độ dài tất cả các cạnh bằng a và hình chiếu vuông góc của đỉnh C lên mặt phẳng (ABB'A') là tâm của hình bình hành ABB'A'. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' tính theo a là:
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với G là trọng tâm của tam giác A’B’C’. Đặt A A ' → = a → , A B → = b → , A C → = c →
Vecto B ' C → bằng:
A. a → - b → - c →
B. c → - a → - b →
C. b → - a → - c →
D. a → + b → + c →
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với G là trọng tâm của tam giác A’B’C’. Đặt A A ' → = a → , A B → = b → , A C → = c →
Vecto A G → bằng:
A. a → + 1 / 6 ( b → + c → )
B. a → + 1 / 4 ( b → + c → )
C. a → + 1 / 2 ( b → + c → )
D. a → + 1 / 3 ( b → + c → )
Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AC, AA', A' C', BC. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
Cho hình lăng trụ tam giác ABC A'B'C'. Gọi K M N E lần lượt là trung điểm của các cạnh CC' AB AA' và BB' . G là trọng tâm tam giác ABC, I là điểm thuộc đoạn BC sao cho BI = 1/3 BC. CMR
a/ (MNC) // (A'BK)
b/ (MNK) // (A'BC')
c/ ( GKN) // (A'IC')
Giúp mình câu c với ạ
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 3a. Hình chiếu vuông góc của C’ lên mặt phẳng (ABC) là điểm D thỏa mãn D C ⇀ = - 2 D B ⇀ . Góc giữa đường thẳng AC’ và mặt phẳng (A'B'C') bằng 45 0 . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
A . 9 a 3 21 4
B . 3 a 3 21 4
C . 27 a 3 21 4
D . a 3 21 4