Đáp án A
Do Δ A ' B ' C ' là ảnh của Δ A B C qua phép V G ; K = − 1 2
Do đó: S A ' B ' C ' S A B C = k 2 = 1 4 ⇒ V A ' B ' C ' V A B C = d S ; A B C . S A ' B ' C ' d S ; A B C . S A B C = 1 4
Đáp án A
Do Δ A ' B ' C ' là ảnh của Δ A B C qua phép V G ; K = − 1 2
Do đó: S A ' B ' C ' S A B C = k 2 = 1 4 ⇒ V A ' B ' C ' V A B C = d S ; A B C . S A ' B ' C ' d S ; A B C . S A B C = 1 4
Cho hình chóp S.ABC, G là trọng tâm tam giác A B C , A ' , B ' , C ' lần lượt là ảnh của A , B , C qua phép vị tự tâm G tỉ số k = − 1 2 . Tính V S . A ' B ' C ' V S . A B C
A. 1 4
B. 1 8
C. 1 2
D. 2 3
Cho tam giác ABC có A(1;2),B(5;4),C(3;-2). Gọi A',B',C' lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép vị tự tâm I(1;5), tỉ số k = -3. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác A'B'C' bằng
A. 3 10
B. 6 10
C. 2 5
D. 3 5
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân ở B, A C = a 2 . SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và (SA)=a. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC. Một mặt phẳng đi qua hai điểm A, G và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại B’ và C’. Thể tích khối chóp S.A’B’C’ bằng:
A. 2 a 3 9
B. 2 a 3 27
C. a 3 9
D. 4 a 3 27
Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A',B',C' lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,AC,AB của tam giác ABC. Phép vị tự biến tam giác A'B'C' thành tam giác ABC là
A. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=2
B. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-2
C. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-3
D. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=3
Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác A’B’C thành tam giác ABC?
A. Phép vị tự tâm G, tỉ số -1/2
B. Phép vị tự tâm G, tỉ số 1/2
C. Phép vị tự tâm G, tỉ số 2
D. Phép vị tự tâm G, tỉ số -2
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân ở B, A C = a 2 , S A ⊥ m p A B C , S A = a . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC, mặt phẳng (α) đi qua AG và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Tính thể tích V của khối chóp S.AMN
A. V = a 3 9
B. V = 2 a 3 27
C. V = 2 a 3 9
D. V = a 3 6
Cho hình chóp tam giác S.ABC có S A = a ; S B = b ; S C = c và B S C ⏜ = 120 ° , C S A ⏜ = 90 ° , A S B ⏜ = 60 ° . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Độ dài đoạn SG bằng
A. 1 3 a 2 + b 2 + c 2 + a b + b c + c a
B. a 2 + b 2 + c 2 + a b - b c
C. 1 3 a 2 + b 2 + c 2 + a b - c a
D. 1 3 a 2 + b 2 + c 2 + a b - b c
∆ABC có 2 điểm B, C cố định, A chạy trên đường tròn (C) tâm O bán kính R. Biết (C) không qua B, C. Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm ∆ABC. Khi A chạy trên (C) thì G chạy trên đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép biến hình nào sau đây?
A. Phép tịnh tiến theo vectơ A G →
B. Phép vị tự tâm A tỉ số 2 3
C. Phép vị tự tâm M tỉ số 1 3
D. Phép tịnh tiến theo vectơ M G →
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, A C = a 2 biết SA vuông góc với mặt đáy, SA = a. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC, α là mặt phẳng đi qua AG và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại M và N. Tính thể tích V của khối đa diện AMNBC.
A. V = 4 9 a 3
B. V = 2 27 a 3
C. V = 5 27 a 3
D. V = 5 54 a 3