Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. SA \(\perp\) (ABCD) và SA=AB=a. Gọi M là trung điểm của SC. Chứng minh:
a, BC \(\perp\) (SAB) , (SAB) \(\perp\) (SBC)
b, (SCD) \(\perp\) (ABM)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. SA \(\perp\) (ABCD) và SA=AB=a. Gọi M là trung điểm của SC. Chứng minh:
a, BC \(\perp\) (SAB) , (SAB) \(\perp\) (SBC)
b, (SCD) \(\perp\) (ABM)
cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. SA vuông góc (ABC). gọi I là trung điểm của đoạn BC. góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)có số đo bằng góc nào sau đây?
A.SBA B. SBC C.SCA D. SIA
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC đỉnh S, có độ dài cạnh đáy bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SC. Biết mặt phẳng ( AMN ) vuông góc với mặt phẳng ( SBC ). Tính diện tích tam giác AMN theo a.
Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác vuông tại C. Tam giác SAC là tam giác đều cạnh a nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh AB bằng a căn 3. Gọi H là trung điểm AC. Chứng minh: a. (SBC) vuông góc (SAC) b. Tính góc giữa (SAB) và (ABC)
cho hình chóp S.ABCD đáy là hcn. AB=a, AD=\(a\sqrt{2}\) .SA vuông góc với đáy, SA=a I là tđ SB. cm: (SBC) vuông góc (SAB) và AI vuông góc (SBC)
b) tính cos(AC,(SBC)), ((SBD),(SBC))
cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. SA vuông góc (ABC) khẳng định nào sau đây sai?
A. (SAB)⊥(SAC) B.(SAB)⊥(ABC) C. (SAB)⊥(SBC) D.(ABC)⊥(SAC)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, SA=AD=DC=a, AB=2a; SA vuông góc voi đáy. E trung điểm AB.
a) chứng minh các mặt bên chóp là tam giác vuông
b) tính góc giữa (SBC) và (ABCD); SC và (SAB)
c) tính khoảng cách từ A đến mp(SBC) và khoảng cách giữa 2 đt SC và AC?