Đáp án B
Gọi I là trung điểm BC; kẻ G H ⊥ A C = H
Xét ∆ A B C vuông cân tại C ta có:
Kẻ G K ⊥ S H = K ⇒ G K ⊥ m p ( S A C )
Xét ∆ S G H vuông tại G có:
⇒ G K = a 3 3
⇒ d ( B , m p ( S A C ) ) = 3 G K = a 3 ( đ v đ d )
Đáp án B
Gọi I là trung điểm BC; kẻ G H ⊥ A C = H
Xét ∆ A B C vuông cân tại C ta có:
Kẻ G K ⊥ S H = K ⇒ G K ⊥ m p ( S A C )
Xét ∆ S G H vuông tại G có:
⇒ G K = a 3 3
⇒ d ( B , m p ( S A C ) ) = 3 G K = a 3 ( đ v đ d )
Cho hình chóp S.ABC vuông cân tại C, AB = 3a, G là trọng tâm tam giác ABC, SG ⊥ (ABC), SB = a 14 2 . Khi đó d (B;(SAC)) bằng:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân ở B, A C = a 2 . SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA=a. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC. Một mặt phẳng đi qua hai điểm A, G và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại B' và C'. Thể tích khối chóp S.A'B'C' bằng:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AB = a, tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC biết góc giữa SB và mặt phẳng (ABC) bằng 450.
A. a 3 3 4
B. a 3 3 12
C. a 3 2 12
D. a 3 2 4
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AB = a, tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC biết góc giữa SB và mặt phẳng (ABC) bằng 450
A. a 3 3 4
B. a 3 3 12
C. a 3 2 12
D. a 3 2 4
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, đỉnh S cách đều các điểm A,B,C. Biết AC = 2a,BC = a; góc giữa đường thẳng SB và mặt đáy (ABC) bằng 60 o . Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABC?
A. V = a 6 3 4 .
B. V = a 6 3 6 .
C. V = a 3 2 .
D. V = a 6 3 12 .
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a,
BC = a 3 . Biết thể tích khối chóp bằng a 3 3 . Khoảng cách từ điểm S
đến mặt phẳng (ABC) bằng
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB=a. Tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 45 0 .
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh A và AB = AC, SA = SB = SC = 3a. Góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (ABC) là 60o. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB. Thể tích khối chóp S.GBC là:
A. 6 a 3 3 25
B. 6 a 3 15 25
C. a 3 3 4
D. 4 a 3 3 5 5
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân ở B, AC=a 2 , SA ⊥ (ABC), SA=a. Gọi G là trọng tâm tam giác SBC, mặt phẳng ( α ) đi qua AG và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Tính thể tích V của khối chóp S.AMN.