Đáp án A
Vì Δ A B C cân tại B nên I là trung điểm của AC nên B I ⊥ A C .
Ta có:
S A ⊥ B I , B I ⊥ A C ⇒ B I ⊥ S A C ⇒ B I ⊥ S C
mà
S C ⊥ I H ⇒ S C ⊥ B I H ⇒ S B C ⊥ B I H .
Đáp án A
Vì Δ A B C cân tại B nên I là trung điểm của AC nên B I ⊥ A C .
Ta có:
S A ⊥ B I , B I ⊥ A C ⇒ B I ⊥ S A C ⇒ B I ⊥ S C
mà
S C ⊥ I H ⇒ S C ⊥ B I H ⇒ S B C ⊥ B I H .
Cho hình chóp S ABC . có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc với ( A B C ) . Gọi I là trung điểm cạnh AC , H là hình chiếu của I trên SC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ( S B C ) ⊥ ( I H B )
B. ( S A C ) ⊥ ( S A B )
C. ( S A C ) ⊥ ( S B C )
D. ( S B C ) ⊥ ( S A B )
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. I là trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (BIH) ^ (SBC)
B. (SAC) ^ (SAB)
C. (SBC) ^ (ABC)
D. (SAC) ^ (SBC)
Cho hình chóp S.ABC có S A = S B = S C và tam giác ABC vuông tại C. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mp (ABC). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. H là trung điểm cạnh AB
B. H là trọng tâm tam giác ABC
C. H là trực tâm tam giác ABC
D. H là trung điểm cạnh AC.
Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC, J là hình chiếu của A lên BC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. B C ⊥ S A C
B. B C ⊥ S A M
C. B C ⊥ S A J
D. B C ⊥ S A B
Cho hình chóp S.ABCD có SA = SB = SC và tam giác ABC vuông tại C. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mp(ABC). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. H là trung điểm cạnh AB
B. H là trung điểm cạnh AC
C. H là trực tâm tam giác ABC
D. H là trọng tâm tam giác ABC
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B có AB =3, BC =4. S A ⊥ A B C và SA =5. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB và K là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (AHK)//BC
B. A H K ⊥ S B C
C. A H K ⊥ S B
D. A H K ⊥ S A B
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB = 2 a , AC = 2 a . Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB. Cạnh bên SC hợp với đáy (ABC) một góc 45 o . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là
A. 3 a 11
B. 2 5 a 11
C. 5 a 11
D. 2 3 a 11
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, A B = a , A D = 2 a . Hình chiếu của S lên mặt phẳng A B C là trung điểm H của cạnh AB. Cạnh bên SC hợp với đáy A B C một góc 45 ° . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng S B C là
A. 5 a 11
B. 2 5 a 11
C. 2 3 a 11
D. 3 a 11
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cận tại B , AB = a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SC hợp với đáy một góc bằng 60 0 . Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC. Tính thể tích khối cầu (S).
A. 8 2 πa 3 3
B. 4 2 πa 3 3
C. 2 2 πa 3 3
D. 2 πa 3 3