Cho ABCD là hình bình hành. M là điểm trên cạnh AD sao cho AM=2MD. N là điểm trên cạnh AB sao cho AN= 2NB. Đoạn BM cắt đoạn DN tại điểm O. Biết diện tích hình bình hành ABCD là 60cm2. Tính tổng diện tích của tam giác BON và diện tích tam giác DOM
hình chữ nhật ABCD có AB=15cm, BC= 7cm. Các điểm M,N trên cạnh AB,CD sao cho AM= CN= 4cm. nối DM, BN ta được hình bình hành MBND. Tính:
a) Diện tích hình bành hành MBND.
b) Tổng diện tích hai tam giác AMD và BCN.
Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 12cm, cạnh AD = 6cm. Lấy trên cạnh AD lấy điểm P, trên cạnh BC điểm Q sao cho AP=CQ
a)Tính diện tích hình thang ABQP và diện tích hình thang DPQC.
b)Trên cạnh AB lấy điểm M. Nối MD và MC cắt PQ lần lượt tại E, F. Hãy chứng tỏ rằng diện tích hình tam giác MEF bằng tổng diện tích hai hình tam giác DEP và CFQ
1, Cho hình thang ABCD có cạnh đáy AB= 8cm, cạnh đáy CD= 15cm, chiều cao BH= 6cm. Trên cạnh AD lấy điểm N sao cho AN = 2/3 AD
a) Tính diện tích tam giác ABD
b) Tính diện tích tam giác ABN
c) Tính diện tích hình thang NBCD
2, Cho tam giác ABC. Trên AB lấy M sao cho AM= MB. Trên AC lấy điểm N sao cho AN= 2NC.
a) Tính diện tích tam giác ACM
b) Tính diện tích tam giác AMN ( gợi ý: dựa vào diện tích tam giác ACM)
c) Tính diện tích MNCB
Hình chữ nhật ABCD có AB = 15cm, BC = 7cm. Các điểm M, N trên cạnh AB, CD cho AM = CN = 4cm. Nối DM, BN ta được hình bình hành MBND [ như hình vẽ ]. Tính:
a. Diện tích hình bình hành MBND.
b. Tổng diện tích hai tam giác AMD và BCN.
Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 54 cm vuông. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh CD lấy điểm N, sao cho AM bằng CN,
a, Tính diện tích hình tam giác AMND.
b, Cho AM bằng AB , BN cắt CN tại điểm I. Tính diện tích tam giác INC
Cho hình thang ABCD có đáy AB=16cm;CD=24cm.Diện tích hình thang ABCD là 360cm2
A) Tính chiều cao hình thang ABCD
B) Lấy điểm M thuộc cạnh bên AD sao cho AM=MD. Tính diện tích tam giác ABM và tam giác BMC