Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
kjk

cho hệ: \(\hept{\begin{cases}mx+2my=m+1\\x+\left(m+1\right)y=2\end{cases}}\)

a)Giải và biện luận

b) trong trường hơp hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y), gọi A(x;y) là điểm tương ứng với nghiệm (x;y) của phương trình. 

I)Chứng minh A luôn năm trên 1 đường thẳng

II) Tìm các giá trị của m để A thuộc góc phần tư thứ nhất

III) Xác định giá trị của m để A thuộc dường tròn có tâm là gốc toạ đô và bán kính = \(\sqrt{5}\)

Trần Nguyễn Quy
2 tháng 2 2017 lúc 15:09

\(\hept{\begin{cases}mx+2my=m+1\\x+\left(m+1\right)y=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y=\frac{m+1}{m}\\x+\left(m+1\right)y=2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)y=2-\frac{m+1}{m}\\x+2y=\frac{m+1}{m}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)y=\frac{m-1}{m}\\x+2y=\frac{m+1}{m}\end{cases}}}\)

bình thường dùng pp thế nhưng chắc bài này cộng là nhanh nhất rồi ( ͡° ͜ʖ ͡°) 

với m=1 thì y vô số nghiệm => x vô số nghiệm thỏa mãn pt dưới

Với \(m\ne1\Rightarrow y=\frac{1}{m}\Rightarrow x=\frac{m+1}{m}-\frac{2}{m}=\frac{m-1}{m}\)

b/ \(A\left(\frac{m-1}{m};\frac{1}{m}\right)\)

I/Vì x=1-y nên A luôn nằm trên đồ thị hàm số x=1-y

II/ Để A thuộc góc phân tư thứ nhất thì x>0, y>0, \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-\frac{1}{m}>0\\\frac{1}{m}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{m}< 1\\m>0\end{cases}\Leftrightarrow}m>1}\)

Vậy với m>1 thì A thuộc góc phần tư thứ nhất

III/ Cái này thì bạn tự vẽ hình, kẻ đường cao xuống rồi dùng hệ thức lượng liên hệ giữa đường cao và cạnh góc vuông tính  

Nguyễn Hải Yến
2 tháng 2 2017 lúc 1:19

Chưa hok

kjk
2 tháng 2 2017 lúc 23:40

cảm ơn mn nhiều lắm :))


Các câu hỏi tương tự
lethienduc
Xem chi tiết
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
nguyen huong giang
Xem chi tiết
Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
nguyễn đình thành
Xem chi tiết
nguyen thi mai anh
Xem chi tiết
Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phú
Xem chi tiết