Hàm số nghịch biến khi m + 2 < 0
⇔ m < -2
Vậy m < -2 thì hàm số đã cho nghịch biến trên R
Hàm số nghịch biến khi m + 2 < 0
⇔ m < -2
Vậy m < -2 thì hàm số đã cho nghịch biến trên R
cho hàm số y = (2m+3) x-2 có đồ thị (d)
a) tìm m để đồng thị hàm số nghịch biến , nghịch biến
b) tìm m biết đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = -5x+3
Bài 4: Cho hàm số : y=mx + 1 (1), trong đó m là tham số
a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;4). Với giá trị m vừa tìm được, hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến trên R
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng (d) : y=m\(^2\)x + m + 1
Cho hàm số: y=(m-3)c-2m+2(với m≠3 là tham số)có đồ thì hàm số là đường thẳng (d)
a.tìm m để hàm số trên nghịch biến
b.vẽ đồ thị hàm số khi m=2
c.tìm m để(d) song song với đường thẳng(d1):y=(3m+1)x+4
d. tìm m để (d) cắt trục Ox,Oy lần lượt tại hai điểm A,B. Tìm m để tam giác AOB vuông cân
Cho hàm số y=(2m+3)x-2m+5 ( với m là tham số và m ≠-1,5) có đồ thị hàm số là đường thẳng (d)
a.tìm m để hàm số trên nghịch biến
b. tìm m để (d) song song với đường thẳng (d1):y=(3m-2)x+1
c.tìm m để (d) cắt đường thẳng (d2):y=3x-1 tại một điểm có tung độ bằng 5
d.tìm m để (d) ctaws trục Ox ,Oy tại 2 điểm A và B sao cho diện tích tam giác AOB bằng 1
. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x +1 (1). Xác định m để: a) Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 2x + 3. b) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 3x + 2 c) Hàm số (1) đồng biến, nghịch biến trên R
Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x-3 có đồ thị hàm số là đường thẳng d (m là tham số, m khác -1)
a) Tìm m để (d) đi qua E(4; 1) và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được.
b) Cho (d’): y=5x-8 . Tìm m để (d) ⊥(d’).
c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=3x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2, tìm tọa độ giao điểm.
d) Xác định m để (d) cắt hai trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác AOB có diện tích bằng 2 (đơn vị diện tích).
Câu 3 (1,0 điểm). Cho hàm số -2x + m có đồ thị là d , m là tham số
a) Hàm số đã cho đồng biển hay nghịch biến trên R ? Giải thích?
b) Tìm m để d cắt parabol (P) / y = x ^ 2 tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x_{1}, x_{2} thỏa mãn |x_{1} - x_{2}| |=4.
Cho hàm số y = (m − 2)x + 5 có đồ thị là đường thẳng (d) (m là tham số, 𝑚 ≠ 2) a) Vẽ đồ thị hàm số trên với 𝑚 = 4 b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2. c) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -3.
Bài 1 : Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10
Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)
Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành .
Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1
Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất
Bài 2: Cho đường thẳng y=2mx +3-m-x (d) . Xác định m để:
Đường thẳng d qua gốc toạ độ
Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y- x =5
Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= -x +7 tại một điểm có tung độ y = 4
Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thảng 2x -3y=-8 và y= -x+1
Bài 3: Cho hàm số y=( 2m-3).x+m-5
Vẽ đồ thị với m=6
Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 135o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 30o , 60o
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x-4 tại một điểm trên 0y
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x-3 tại một điểm trên 0x
Bài4 (Đề thi vào lớp 10 tỉnh Hải Dương năm 2000,2001) Cho hàm số y = (m -2)x + m + 3
a)Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b)Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c)Tìm m để đồ thị hàm số y = -x + 2, y = 2x –1 và y = (m - 2)x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục