Cho hàm số y = f(x) có đổ thị như hình vẽ bên. Biết rằng f(x) là một trong bốn hàm số được đưa ra trong các phương án A, B, C, D dưới đây. Tìm f(x)
A . f ( x ) = e x
B . f ( x ) = ( 3 π ) x
C . f ( x ) = ln x
D . f ( x ) = x e π
Cho hàm số f (x) có đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ bên.
Biết f(-1)=f(4)=0. Hàm số y = ( f ( x ) ) 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. (-1;0).
B. (1;4).
C. ( - ∞ ; 1 ) .
D. ( 4 ; + ∞ ) .
Cho f(x) biết rằng y = f ’ ( x - 2 ) + 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (-∞;2)
B. 3 2 ; 5 2
C. (2;+∞)
D. (-1;1)
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a;b;c;d ∈ R, a ≠ 0) có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc tọa độ và có đồ thị hàm số y = f’(x) cho bởi hình vẽ sau đây.
Tính giá trị H = f(4) – f(2)
A. H = 51
B. H = 54
C. H = 58
D. H = 64
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f'(x) cắt trục Ox hoành tại ba điểm có hoành độ -2<a<b như hình vẽ. Biết rằng f(-2)+f(1)=f(a)+f(b). Để hàm số y = f ( x + m ) có 7 điểm cực trị thì mệnh đề nào dưới đây là đúng
A. f(a)>0>f(-2)
B. f(-2)>0>f(a)
C. f(b)>0>f(a)
D. f(b)>0>f(-2)
Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4: y = f(x) được cho như hình vẽ sau:
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) và trục Ox
A. 0
B. 2
C. 4
D. 6
Biết đồ thị hàm số bậc bốn y=f(x) được cho bởi hình vẽ bên dưới. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=g(x)= [f’(x)]2 – f(x). f’’(x) và trục hoành
A. 4
B. 0.
C. 6.
D. 2.
Cho hàm số f(x) có đồ thị của hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên và f(-2)=f(2)=0. Hàm số y = ( f ( 3 - x ) ) 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. (1;2).
B. (-2;-1).
C. ( 5 ; + ∞ ) .
D. (2;5).
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị hàm số y=f '(x) như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x 2 - 2 ) - 1 3 x 3 - x 2 + 3 x - 4 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. - ∞ ; - 3
B. - 3 ; 0
C. 1 ; 3
D. - 3 ; + ∞