Dựa vào bảng biến thiên ta thấy rằng f’(-2)=f’(1)=f’(3)=0.
f’(x)đổi dấu khi qua hai điểm x=-2; x=3 và f’(x) không đổi dấu khi qua điểm x=1 nên hàm số y=f(x) có hai diểm cực trị.
Đáp án A
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy rằng f’(-2)=f’(1)=f’(3)=0.
f’(x)đổi dấu khi qua hai điểm x=-2; x=3 và f’(x) không đổi dấu khi qua điểm x=1 nên hàm số y=f(x) có hai diểm cực trị.
Đáp án A
Cho hàm số y= f(x) liên tục trên ℝ và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ.
Hàm số y= f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ với bảng xét dấu đạo hàm như sau
Hỏi hàm số y = f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình bên. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho hàm số y= f(x) xác định trên ℝ và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Khi đó số điểm cực trị của hàm số y= f(x) là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho hàm số xác định trên ℝ và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Khi đó số điểm cực trị của hàm số y = f (x) là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên ℝ và có bảng xét dấu của y = f ' x
Hỏi hàm số g x = f x 2 - 2 x có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Xét các số thực x>b>a>0. Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Đặt g x = f x 3 Số điểm cực trị của hàm số y=g(x) là
A. 3
B. 7
C. 4
D. 5
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có bảng xét dấu f’(x) như sau
Hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.