x 3 – 3 x 2 – m = 0 ⇔ x 3 – 3 x 2 = m x 3 – 3 x 2 – m = 0 ⇔ x 3 – 3 x 2 = m (∗)
Phương trình (∗) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = m cắt (C) tại 3 điểm phân biệt. Từ đó suy ra: – 4 < m < 0.
x 3 – 3 x 2 – m = 0 ⇔ x 3 – 3 x 2 = m x 3 – 3 x 2 – m = 0 ⇔ x 3 – 3 x 2 = m (∗)
Phương trình (∗) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = m cắt (C) tại 3 điểm phân biệt. Từ đó suy ra: – 4 < m < 0.
Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d với a ≠ 0 có hai hoành độ cực trị là x=1 và x=3. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) = f(m) có đúng ba nghiệm phân biệt là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d với a khác 0 có hai hoành độ cực trị là x=1 và x=3. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) = f(m) có đúng ba nghiệm phân biệt là:
Cho hàm số f(x)=x^2-4x+3. Có bao nhieu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f^2(/x/)-(m-6)f(/x/)-m+5=0 có 6 nghiệm phân biệt
Hình bên là đồ thị của hàm số y = x 3 - 3 x Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình | x | 3 - 3 | x | = 2 m có 4 nghiệm phân biệt
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình vẽ.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) + m - 2019 = 0 có ba nghiệm phân biệt.
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) = m có ba nghiệm phân biệt.
A. -4 ≤ m 0
B. m > -4; m < 0
C. m > 0; m < -4
D. -4 < m < 0
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) = m có ba nghiệm thực phân biệt.
A. m ∈ (-1;+∞)
B. m ∈ (-∞;3)
C. m ∈ (-1;3)
D. m ∈ [-1;3]
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) + m -1 = 0 có ba nghiệm phân biệt là
A. - 2 ; - ∞
B. - ∞ ; 3
C. 2 ; + ∞
D. 1 ; + ∞
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) + m = 0 có ba nghiệm phân biệt là
A. .
B. .
C.
D. .