Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên − 1 ; 2 . Đồ thị của hàm số y=f'(x) được cho như hình vẽ. Diện tích các hình phẳng (K), (H) lần lượt là 5 12 và 8 3 . Biết f − 1 = 19 12 , tính f(2).
A. f 2 = 23 6 .
B. f 2 = − 2 3 .
C. f 2 = 2 3 .
D. f 2 = 11 6 .
Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm liên tục trên [-1;2]. Đồ thị của hàm số y = f'(x) được cho như hình bên. Diện tích các hình phẳng (K), (H) lần lượt là 5 12 và 8 3 . Biết f - 1 = 19 12 , tính f(2)
A. f 2 = - 2 3
B. f 2 = 2 3
C. f 2 = 11 6
D. f 2 = 3
Cho hai hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e với a ≠ 0 và g(x)= p x 2 + q x - 3 c ó đồ thị như hình vẽ bên dưới. Đồ thị hàm số y=f(x) đi qua gốc tọa độ và cắt đồ thị hàm số y=g(x) tại bốn điểm có hoành độ lần lượt là -2;-1;1 và m. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)-g(x) tại điểm có hoành độ x=-2 có hệ số góc bằng -15/2. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=f(x) và y=g(x) (phần được tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của hình (H) bằng
A. 1553 120
B. 1553 240
C. 1553 60
D. 1553 30
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn ∫ 0 1 f ( x ) d x = 2 và ∫ 1 5 f ( x ) d x = - 8 . Tính tích phân I = ∫ - 1 2 f 2 x - 3 d x
Đường thẳng x = k cắt đồ thị hàm số y = log 5 x và đồ thị hàm số y = log 3 ( x + 4 ) . Khoảng cách giữa các giao điểm là 1/2. Biết k = a + b , trong đó a, b là các số nguyên. Khi đó tổng a + b bằng
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
Cho hàm số f x = x − x + 2 x 2 − 4 , x > 2 x 2 + a x + 3 b , x < 2 2 a + b − 6 , x = 2 liên tục tại x = 2. Tính I = a + b ?
A. I = 19 30
B. I = − 93 16
C. I = 19 32
D. I = − 173 16
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Cho hàm số f(x), g(x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt h x = f x g x . Tính h' (2) đạo hàm của hàm số h(x) tại x = 2.
A. h ' 2 = 4 49
B. h ' 2 = - 4 49
C. h ' 2 = 2 7
D. h ' 2 = - 2 7