a) Tập xác định của hàm số R
Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = -2x + 3 | 3 | 1 |
x | 0 | 1 |
y = x – 1 | - 1 | 0 |
a) Tập xác định của hàm số R
Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = -2x + 3 | 3 | 1 |
x | 0 | 1 |
y = x – 1 | - 1 | 0 |
Cho hàm số có đồ thị sau:
(d₁): y = 2x - 3
(d₂): y = \(\dfrac{1}{2}x\)
a) Vẽ 2 đồ thị trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm A của 2 đồ thị trên bằng phép toán.
Bài 2: (1đ)Cho hàm số y =1/2 x + 5 có đồ thị là (d) và hàm số y =-3/2 x +1 có đồ thị là (d1) a) Vẽ (d) và (d1) trên cùng một mặt phẳng tọa độ b) Xác định tọa độ giao điểm của ( d) và (d1) bằng phép toán c./Xac dinh he so a và b của đương thẳng d2 y=ax +bbiết d2 song song với d và đi qua M(-2:3) Giup mình câu b) ạ
Cho hai hàm số y = − 1 2 x 2 và y = x − 4 có đồ thị lần lượt là ( P ) và ( d )
1) Vẽ hai đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
2 ) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ).
cho hàm số y=-2x có đồ thị là (d) , hàm số y=x-1 có đồ thị à (d')
a) vẽ (d) ,(d') trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) tìm tọa độ giao điểm B của đồ thị hàm số y = x-1 với trục tung trục hoành.
c ) Xác điịnh đường thẳng (t) biết (t) song song với (d) và cắt (d') tại điểm có tung độ bằng -3
Cho hai hàm số y = 2x - 5 có đồ thị là (d) và y = -1/2x có đồ thị là (d’)
a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’) bằng phép tính.
Bài 2: (1đ)Cho hàm số y =1/2 x + 5 có đồ thị là (d) và hàm số y =-3/2 x +1 có đồ thị là (d1)
a) Vẽ (d) và (d1) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Xác định tọa độ giao điểm của ( d) và (d1) bằng phép toán
c./Xac dinh he so a và b của đương thẳng d2 y=ax +bbiết d2 song song với d và đi qua M(-2:3)
Giup mình câu b) ạ
Cho hai hàm số bậc nhất y = x và y = - x + 2 có đồ thị lần lượt là (d) và (d’)
a/ Hàm số nào là hàm số nghịch biến trên R? Vì sao?
b/ Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép tính
c/ Cho đường thẳng (d’’): y = (m-1)x + 2m. Tìm m để (d), (d’)
Và (d’’) đồng quy.
Cho hàm số y = -1/2x + 3 có đồ thị (d) và y = x – 6 có đồ thị (d1).
a) Vẽ (d) và (d1) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép toán.
c) Cho đường thẳng (d2) y = ax + b. Tìm a, b biết (d2) song song với (d) và cắt trục hoành
tại một điểm có hoành độ bằng –3.
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2