Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số thỏa mãn F(-2) + F(1) = 0 và F(-1) + F(2) = 0, với a,b là các số hữu tỷ.
Giá trị của 3a+6b bằng
A. -4
B. 5
C. 0
D. -3
Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn điều kiện: f ( 0 ) = 2 3 , f ( x ) > 0 , ∀ x ∈ ℝ và f ( x ) . f ' ( x ) = ( 2 x + 1 ) 1 + f 2 ( x ) , ∀ x ∈ ℝ . Khi đó giá trị f(1) bằng:
Cho hàm số f(x) xác định trên ℝ \ 1 2 thỏa mãn f ' ( x ) = 2 2 x - 1 ; f ( 0 ) v à f ( 1 ) = 2 Giá trị của biểu thức f ( - 1 ) + f ( 3 ) bằng:
A. 4+ln15
B. 2+ln15
C. 3+ln15
D. ln15
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ ( a ; b ) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' ( x 0 ) = 0 .
(2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = f ' ' ( x 0 ) = 0 thì điểm x 0 không phải là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
(4) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = 0 , f ' ' ( x 0 ) > 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số f(x) xác định trên R \ { 1 2 } thỏa mãn f ' ( x ) = 2 2 x - 1 f (0) = 1 và f(1) = 2. Giá trị của biểu thức f(-1)+f(3) bằng
A. 4 + l n 15
B. 2 + ln 15
C. 3+ ln 15
D. ln 15
Cho hàm số f(x) có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn điều kiện f(0)=1 và 3 ∫ 0 1 f ' ( x ) . f ( x ) 2 + 1 9 d x ≤ 2 ∫ 0 1 f ' ( x ) . f ( x ) d x Tính ∫ 0 1 f ( x ) 3 d x
A. 3/2
B. 5/4
C. 5/6
D. 7/6
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn f ' ( x ) + 2 x f ( x ) = e - x 2 , ∀ x ∈ R và f(1)=0 Tính giá trị f(2).
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f ' x 2 + f x f ' ' x = 4 x 3 + 2 x với mọi x ∈ R và f(0)=0. Giá trị của f 2 ( 1 ) bằng
A. 5/2.
B. 9/2.
C. 16/15.
D. 8/15.
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R\{1/2} thỏa mãn f ' ( x ) = 2 2 x - 1 ; f(0)=1 Giá trị của biểu thức f(-1)+f(3) bằng:
A. 4+ln15
B. 2+ln15
C. 3+ln15
D. ln15