Số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình sin 2 x + π 3 = 1 2 trên đường tròn lượng giác là:
A. 6
B. 1
C. 4
D. 2
chỉ mik cách lập nhóm nha
Trích một số bài toán trong đề:
+ Trên mặt phẳng phức, tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z thỏa mãn điều kiện /z/ = 2 là:
A. Đường tròn tâm O, bán kính R = 2
B. Đường tròn tâm O, bán kính R = 4
C. Đường tròn tâm O, bán kính R = 1/2
D. Đường tròn tâm O , bán kính R = căn 2
+ Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số y = f(x) có giá trị cực đại bằng 0
B. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên tập R là 1
C. Hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x = 0 và cực tiểu tại x = -1
D. Hàm số y = f(x) có đúng một cực trị
+ Tìm phần thực của số phức (2 + 3i).i^10
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d ( v ớ i a , b , c , d ∈ ℝ , a > 0 ) . Biết đồ thị hàm số y=f(x) này có điểm cực đại A (0;1) và điểm cực tiểu B(2;-3). Hỏi tập nghiệm của phương trình f 3 ( x ) + f ( x ) - 2 f ( x ) 3 = 0 có bao nhiêu phần tử?
A. 2019
B. 2018
C. 9
D. 8
Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình tan 2 x − π 3 + 3 = 0 trên đường tròn lượng giác là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 8 cot 2 x sin 6 x + cos 6 x = 1 2 sin 4 x trên đường tròn lượng giác là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 0
Cho hàm số .
LG a
Xác định điểm thuộc đồ thị của hàm số đã cho biết rằng hoành độ của điểm là nghiệm của phương trình .
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới. Đặt g(x) = f[f(x)]. Tìm số nghiệm của phương trình g'(x)=0
A. 2
B. 8
C. 4
D. 6
Số các điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 1 = cos x cos x + 2 sin x + 3 sin x sin x + 2 sin 2 x trên đường tròn lượng giác là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( 1 - 2 cos x ) + m = 0 có nghiệm thuộc khoảng - π 2 ; π 2
A. [-4;0]
B. [-4;0)
C. [0;4)
D. (0;4)