Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và a > 0. Giả sử rằng với mọi x ∈ 0 ; a , ta có f(x) > 0 và f(x)f(a – x) = 1. Tính I = ∫ 0 a d x 1 + f ( x ) .
A. a 2 .
B. 2a.
C. a 3 .
D. aln(a + 1).
Cho f(x) là hàm liên tục và a>0. Giả sử rằng với mọi x thuộc [0;a] ta có f(x)>0 và f(x).f(a-x) = 1 Hãy tính I = ∫ 0 a d x 1 + f ( x ) theo a.
A. a.
B. a 2
C. 2a
D. 3a
Cho số thực a>0. Giả sử hàm số f(x) liên tục và luôn dương trên đoạn [0;a] thỏa mãn f(x).(fa-x) = 1 Tính tích phân ∫ 0 1 1 1 + f ( x ) d x
A. I = a/2
B. I = a
C. I = 2a/3
D. I = a/3
Cho số thực a>0 Gỉa sử hàm số f(x) liên tục và luôn dương trên đoạn [0;a] thỏa mãn f(x).f(a-x) = 1 Tính tích phân I = ∫ 0 a 1 1 + f ( x ) d x
A. a/3
B. a/2
C. a
D. 2a/3
Giả sử hàm số y=f(x) liên tục, nhận giá trị dương trên 0 ; + ∞ và thỏa mãn f(1)=1, f ( x ) = f ' ( x ) 3 x + 1 , với mọi x>0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho hàm số f(x) xác định và có đạo hàm f'(x) liên tục trên đoạn [1;3], f x ≠ 0 với mọi x ∈ 1 ; 3 , đồng thời f ' x 1 + f x 2 = f x 2 x - 1 2 và f(1) = -1
Biết rằng ∫ 1 3 f x d x = a ln 3 + b , a , b ∈ Z , tính tổng S = a + b 2
A. S = 0
B. S = -1
C. S = 2
D. S = 4
Cho hai hàm số liên tục f(x) và g(x) có nguyên hàm lần lượt là F(x) và G(x) trên [0; 2]. Biết F(0) = 0, F(2) = 1, G(2) = 1 và ∫ 0 2 F ( x ) g ( x ) d x = 3 . Tính tích phân hàm: ∫ 0 2 G ( x ) f ( x ) d x
A. I = 3.
B. I = 0.
C. I = -2.
D. I = -4.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm, liên tục trên R và f(0) = 0 f ( x ) + f ( π 2 - x ) = sin x . cos x , với mọi x ∈ R . Giá trị tích phân ∫ 0 π 2 x f ' ( x ) d x bằng
A. - π 4
B. 1 4
C. π 4
D. - 1 4
Cho hàm số f(x) liên tục trên R vàvà ∀ x ∈ [ 0 ; 2018 ] , ta có f(x)>0 và f(x).f(2018-x)=1 . Giá trị của tích phân I = ∫ 0 2018 1 1 + f ( x ) d x
A. 2018.
B. 0.
C. 1009.
D. 4016.