Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (m+1;m+2). Vậy để hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng
2 ; 3 ⇔ 2 ; 3 ⊂ m - 1 ; m + 2
⇔ m - 1 ≤ 2 m + 2 ≥ 3 ⇔ 1 ≤ m ≤ 3
⇒ m ∈ 1 , 2 , 3
Chọn đáp án A.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (m+1;m+2). Vậy để hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng
2 ; 3 ⇔ 2 ; 3 ⊂ m - 1 ; m + 2
⇔ m - 1 ≤ 2 m + 2 ≥ 3 ⇔ 1 ≤ m ≤ 3
⇒ m ∈ 1 , 2 , 3
Chọn đáp án A.
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=f(x+m) nghịch biến trên khoảng (0;1).
A. 3.
B. 5.
C. 1.
D. 4.
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên của hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ - 10 ; 10 để hàm số y = f 3 x - 1 + x 3 - 3 m x đồng biến trên khoảng (-2;1)?
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Bảng biến thiên của hàm số y=f'(x) được cho như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( 1 - x 2 ) + x nghịch biến trên khoảng
A. (-4;-2)
B. (2;4)
C. (0;2)
D. (-2;0)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ bên.
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = f x 2 + 4 x + m nghịch biến trên khoảng (−1;1)?
A. 3.
B. 1.
C. 0.
D. 2.
Cho hàm số f (x) có đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ bên
Có bao nhiêu số nguyên m>-10 để hàm số y=f(x+m) nghịch biến trên khoảng (0;2)?
A. 2.
B. 7.
C. 5.
D. 9.
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (-1;0)
B. (-1;1)
C. - ∞ ; - 1
D. 0 ; + ∞
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?
A. (0;2)
B. (–∞;2)
C. (2;+ ∞)
D. (0;+ ∞)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Bảng biến thiên của hàm số y = f '(x) được cho như hình vẽ bên. Hàm số y = f 1 − x 2 + x nghịch biến trên khoảng
A. (2;4)
B. (-4;-2)
C. (-2;0)
D. (0;2)
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
A. (0;+∞)
B. (-1;1)
C. (-∞;0)
D. (-∞;-2)