Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm là
f ' ( x ) = ( x − 1 ) 2 ( x + 2 ) 3 ( 3 − x ) . Khi đó số điểm cực trị của hàm số là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm là f ' ( x ) = ( x - 1 ) 2 ( x + 2 ) ( 3 - x ) . Khi đó số điểm cực trị hàm số là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 . ( x - 1 ) 3 . ( x - 2 ) 4 . ( x - 3 ) 5 ; ∀ x ∈ R . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x 2 − 1 ) 2 ( x + 2 ) 3 . Khi đó số điểm cực trị của hàm số y = f x 2 là bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số f(x) có f ( x ) = ( x + 1 ) 4 ( x - 2 ) 3 ( 2 x + 3 ) 7 ( x - 1 ) 10 . Tìm cực trị f(x)
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 + x − 1 − x trên tập và thỏa mãn F 1 = 3 ; F - 1 = 2 ; F - 2 = 4 ; Tính tổng T = F 0 + F 2 + F − 3 .
A. 8
B. 12
C. 14
D. 10
Cho hàm số f(x)=x(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5)(x-6). Số điểm cực trị của hàm số là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho hàm số y=f(x) thoả mãn f(-2)=3, f(2)=2 và bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Bất phương trình 3 f ( x ) + m ≤ 4 f ( x ) + 1 + 4 m nghiệm đúng với mọi số thực x ∈ - 2 ; 2 khi và chỉ khi
A. m ∈ - 2 ; - 1
B. m ∈ - 2 ; - 1
C. m ∈ - 2 ; 3
D. m ∈ - 2 ; 3
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = ( x + 1 ) 2 ( x - 1 ) 3 ( 2 - x ) . Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1;2)
B. (-1;1)
C. ( - ∞ ; 1 )
D. ( 2 ; + ∞ )
Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ' ' ( x ) = ( x + 1 ) 2 ( x - 1 ) 3 ( 2 - x ) Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây
A. ( 2 ; + ∞ )
B. ( 1 ; 2 )
C. ( - ∞ ; - 1 )
D. ( - 1 ; 1 )