Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại I. Đường thẳng qua I và vuông góc vói IA cắt OB tại K. Đường thẳng qua O, vuông góc vói OA cắt IB ở C
a, Chứng minh KC và OI vuông góc nhau
b, Biết OA = OB = 9 cm, OI = 15 cm, tính IA và IK
cho đường tròn tâm o bán kính r lấy A sao cho AO=2r các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn tâm O OA cắt O tại I đường thẳng đi qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K a, chứng minh tam giác OAK cân tại K b, đường thẳng KI cắt AB tại m. chứng minh KM là tiếp tuyến của đường tròn tâm O c, tính chu vi tam giác AMK theo r
cho (O,R) lấy điểm A cách O một khoản bằng 2R . Kẻ tiếp tuyến AB và Ac với đường tròn ( B,C là các tiếp điểm ). Doạn thẳng OA cắt đường tròn (O) tại I . Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K.
a, chứng minh tam giác OAK cân tại K
b, đường thẳng KI cắt AB tại M. CM : KM là tiếp tuyến của (O)
c, tính chu vi tam giác AMK theo R
1. Từ A ngoài đường tròn tâm O. Kẻ 2 tia tiếp tuyến AM , AN. Biết góc MAN = a độ ( không đổi ). Từ I bất kì trên cung nhỏ MN, vẽ tiếp tuyến cắt AM , AN tại B và C. OB và OC cắt đường tròn O tại D và E. CM : Cung DE không đổi khi I chạy trên cung MN
2. Cho đường tròn O và O' cắt nhau tại A và B. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn O tại C, cắt đường tròn O' tại D. Tia CB cắt đường tròn O' tại F , tia DB cắt đường tròn O tại E. CM : AB là tia phân giác góc EAF
3. Cho tam giác ABC nhọn. Điểm I bất kì trong tam giác. Kẻ IH vuông góc AB , IK vuông góc AC , IL vuông góc AB. Tìm vị trí điểm I sao cho : AL^2 + BH^2 + CK^2 đạt gtnn
1. Từ A ngoài đường tròn tâm O. Kẻ 2 tia tiếp tuyến AM , AN. Biết góc MAN = a độ ( không đổi ). Từ I bất kì trên cung nhỏ MN, vẽ tiếp tuyến cắt AM , AN tại B và C. OB và OC cắt đường tròn O tại D và E. CM : Cung DE không đổi khi I chạy trên cung MN
2. Cho đường tròn O và O' cắt nhau tại A và B. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn O tại C, cắt đường tròn O' tại D. Tia CB cắt đường tròn O' tại F , tia DB cắt đường tròn O tại E. CM : AB là tia phân giác góc EAF
3. Cho tam giác ABC nhọn. Điểm I bất kì trong tam giác. Kẻ IH vuông góc AB , IK vuông góc AC , IL vuông góc AB. Tìm vị trí điểm I sao cho : AL^2 + BH^2 + CK^2 đạt gtnn
cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA=2R. vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (O). BH là đường cao của tam giác ABO, BH cắt (O) tại C.
a. CM: AC là tiếp tuyến của (O)
b. từ O vẽ đường thẳng vuông góc với OB cắt AC tại K. chứng minh KA=KO.
c. đoạn thẳng OA cắt (O) tại I. chứng minh KI là tiếp tuyến của đường tròn (O) và tính IK theo R
Mọi người giải giúp mình câu (d) của bài này với ạ
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nộp tiếp (O;R), có các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BC, AH
a/ Chứng minh các tứ giác AEHF, BCEF nội tiếp đường tròn. Suy ra IK vuông góc EF
b/ AH cắt BC tại D. Chứng minh tam giác DEF nội tiếp đường tròn đường kính IK
c/ Các đường thẳng ED, BC cắt nhau tại M. AM cắt (O) tại N. Chứng minh HN vuông góc AM
d/ Kẻ tiếp tuyến tại B của (O) cắt ME tại S. Chứng minh 5 điểm B S N E I cùng thuộc 1 đường tròn
Cho điểm M bất kì trên đường tròn tâm O đường kính AB. Tiếp tuyến tại M và tại B của (O) cắt nhau tại D. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OD cắt MD tại C và cắt BD tại N.
a) Chứng minh DC = DN
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
c) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M xuống AB, I là trung điểm MH. Chứng minh B, C, I thẳng hàng.
d) Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt (O) tại K (K và M nằm khác phía với đường thẳng AB). Tìm vị trí của M để diện tích tam giác MHK lớn nhất.
giúp mk giải mấy bài này với
I/ Cho nửa đường tròn đường kính ab trên cùng 1 nửa mặt phẳng vẽ 2 tiếp tuyến Ax By trên nửa đường tròn lấy điểm M vẽ tiếp tuyến tại M cắt Ax tại C và cắt By tại D.Nối AM và OC cắt nhau tại K, MB và OD cắt nhau tại I.
C/m:
a/MKOI là hình chữ nhật
b/KI vuông góc vs AC
c/t/giác OAC đồng dạng vs t/giác DBO
II/ Cho 2 đường tròn(O) và (O') cắt nhau tại A và B.Gọi I là trung điểm của (O) và (O') qua A vẽ đường thẳng vuông góc với IA,cắt các đường tròn (O) và (O') tại C và D (khác A) . C/m:AC=AD
III/ Cho 2 đường tròn (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài tại M. Qua M vẽ đường thẳng thứ 2 cắt (O1) ở A2, cắt (O2) ở B2.
C/m:
a/t/giác O1A1M đồng dạng vs t/giác O2B1M
b/t/giác MA1A2 đồng dạng vs t/giác MB1B2
c/A1A2 song2 vs B1B2