Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho mặt phẳng P : x + y - z + 2 = 0 và hai điểm A 7 ; - 4 ; - 3 , B 3 ; 4 ; 1 . Gọi M a ; b ; c là điểm thuộc P a < 2 sao cho tam giác AMB vuông tại M và có diện tích nhỏ nhất. Giá trị của biểu thức 3 a + 9 b + 63 c bằng
A. 140
B. -38
C. 154
D. -21
Với điều kiện nào của tham số m cho dưới đây, đường thẳng d: y=-3x+m cắt đồ thị (C) của hàm số y = 2 x + 1 x - 1 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đồ thị (C) với O(0;0) là gốc tọa độ?
A. m = 15 - 5 13 2
B. m = 15 + 5 13 2
C. m = 7 + 5 13 2
D. Với mọi m
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(4;0) và B(0;-3). Điểm C thỏa mãn điều kiện O C ⇀ = O A ⇀ + O B ⇀ . Khi đó, số phức biểu diễn bởi điểm C là:
A. z=4-3i
B. z=4+3i
C. z=-3-4i
D. z=-3+4i
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC vuông tại C, A B C ^ = 60 ° , A B = 3 2 . Đường thẳng AB có phương trình x − 3 1 = y − 4 1 = z + 8 − 4 , đường thẳng AC nằm trên mặt phẳng α : x + z − 1 = 0. Biết B là điểm có hoành độ dương, gọi a ; b ; c là tọa độ của điểm C, giá trị của a+b+c bằng
A. 3
B. 2
C. 4
D. 7
Giả sử m = - a b , a , b ∈ Z + , ( a , b ) = 1 là giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = - 3 x + m cắt đồ thị hàm số y = 2 a + 1 x - 1 tại hai điểm phân biệt A,B sao cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường thẳng ∆ : x - 2 y - 2 = 0 với O là gốc tọa độ. Tính a+2b
A. 2
B. 5
C. 11
D. 21
Gọi A, B là hai điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 , z 2 khác 0 thỏa mãn đẳng thức z 1 2 + z 2 2 − z 1 z 2 = 0 , khi đó tam giác OAB (O là gốc tọa độ)
A. Là tam giác đều.
B. Là tam giác vuông.
C. Là tam giác cân, không đều.
D. Là tam giác tù.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là điểm J(4;0) và phương trình hai đường thẳng lần lượt chứa đường cao và đường trung tuyến từ đỉnh A của tam giác ABC là d 1 : x + y – 2 = 0 và d 2 : x + 2 y - 3 = 0 . Tìm tọa độ điểm C, biết B có tung độ dương.
A. C(3;-3).
B. C(7;1).
C. C(1;1).
D. C(-3;-9).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC vuông tại C có A B C ^ = 60 ° ; A B = 3 2 . Đường thẳng AB có phương trình x - 3 1 = y - 4 1 = x + 8 - 4 , đường thẳng AC nằm trên mặt phẳng α : x + z - 1 = 0 . Biết điểm B là điểm có hoành độ dương, gọi (a,b,c) là tọa độ của điểm C. Giá trị a + b + c bằng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 7
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (-1;3) và đường thẳng ∆ có phương trình là x – 2y + 2 = 0. Dựng hình vuông ABCD sao cho hai đỉnh B, C nằm trên ∆. Tìm tọa độ điểm C biết C có tung độ dương.
A. C (-2;0)
B. C (0;1)
C. C(2;2)
D. C(1;4)