Với 2 số thực a và b tùy ý, ta luôn có: a + b ≤ a + b
Dấu “=” xảy ra khi a và b cùng dấu.
Với 2 số thực a và b tùy ý, ta luôn có: a + b ≤ a + b
Dấu “=” xảy ra khi a và b cùng dấu.
Cho hai số thực a, b tùy ý. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. - a b < a . b
B. a b > a - b với b ≠ 0
C. Nếu a < b thì a 2 < b 2
D. a - b > a - b
Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn a < b < c < d và các mệnh đề sau:
(I) ( a ; b ) ∩ ( c ; d ) = ∅
(II) ( a ; c ] ∩ [ b ; d ) = ( b ; c )
(III) ( a ; c ] ∪ ( b ; d ] = ( a ; d ]
(IV) ( − ∞ ; b ) \ ( a ; d ) = ( − ∞ ; a ]
(V) ( b ; d ) \ ( a ; c ) = ( c ; d )
(VI) ( a ; d ) \ ( b ; c ) = ( a ; b ] ∪ [ c ; d )
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho A, B là hai tập hợp, x ∈ R và x ∉ B. Xét xem trong các mệnh đề sau mệnh đề nào làm đúng
a) x ∈ A ∩ B
b) x ∈ A ∪ B
c) x ∈ A \ B
d) x ∈ B \ A
Cho a, b, c ∈ R, a < b < c. Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?
A. (a; b) ∪ (b; c) = (a; c)
B. (a; b) ∩ (b; c) = ∅
C. (a; c) \ (a; b) = (b; c)
D. (a; b) ∩ (b; c) = {b}
Cho a, b, c ∈ R, a < b < c. Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?
A. (-∞; c) ∪ (a; +∞) = R
B. (-∞; b) ∩ (a; c) = (a; b)
C. (a; +∞) \ (a; c) = (c; +∞)
D. (a; b] ∪ (b; c) = (a; c)
Cho ba tập hợp A, B, C biết A ∩ B ∩ C = ∅. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. A ∩ B ⊂ C
B. A ∩ C ⊂ B
C. B ∩ C ⊂ A
D. A ∩B ∩ C ⊂ A
Giả sử A và B là hai tập hợp, A ⊂ B và x ∈ B. Mệnh đề nào là sai trong các mệnh đề sau?
A. x ∈ A ⇒ x ∈ A ∩ B
B. x ∈ B \ A ⇒ x ∈ A
C. x ∈ A \ B ⇒ x ∈ A
D. x ∈ A \ B ⇒ x ∈ A
Cho hai tập hợp A, B. Xét các mệnh đề sau:
(I) ( A ∩ B ) ∪ A = A
(II) ( A ∪ B ) ∩ B = B
(III) ( A \ B ) ∩ ( B \ A ) = ∅
(IV) ( A \ B ) ∪ B = A ∪ B
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 4
B. 3
C. 2
D.1
Cho tập hợp A={1, 2, 3, 4, a, b}. Xét các mệnh đề sau đây:
(I): “3 ∈ A”.
(II): “{3, 4} ∈ A”.
(III): “{a, 3, b} ∈ A”.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
A. I đúng
B. I,II đúng
B. I,II đúng
B. I,II đúng