Chọn A.
Ta có ,
suy ra:
Lại có
nên
Suy ra AB = OA= OB
Do đó. Tam giác OAB là tam giác đều.
Chọn A.
Ta có ,
suy ra:
Lại có
nên
Suy ra AB = OA= OB
Do đó. Tam giác OAB là tam giác đều.
Cho các số phức khác không, thỏa mãn z 1 2 - z 1 . z 2 + z 2 2 = 0 . Gọi A, B là các điểm biểu diễn tương ứng của z 1 , z 2 Khi đó tam giác OAB là tam giác
A. Đều
B. vuông tại O
C. Tù
D. vuông tại A
Cho 3 điểm A ; B ;C lần lượt biểu diễn cho các số phức z1 ; z2 ; z3 .Biết | z1| = | z2| = | z3| và z1+ z2= 0 . Khi đó tam giác ABC là tam giác gì?
A. Tam giác ABC đều.
B. Tam giác ABC vuông tại C.
C. Tam giác ABC cân tại C.
D. Tam giác ABC vuông cân tại C.
Gọi A, B là hai điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 , z 2 khác 0 thỏa mãn đẳng thức z 1 2 + z 2 2 - z 1 z 2 = 0, khi đó tam giác OAB (O là gốc tọa độ)
A. Là tam giác đều.
B. Là tam giác vuông.
C. Là tam giác cân, không đều.
D. Là tam giác tù.
Gọi z 1 ; z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 - 4 z + 13 = 0 và A; B lần lượt là hai điểm biểu diễn cho hai số phức z 1 ; z 2 , trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Diện tích tam giác OAB bằng
A. 13
B. 12
C. 13 2
D. 6
Cho A, B, C lần lượt là 3 điểm biểu diễn các số phức z 1 = − 4 i 1 − i ; z 2 = ( 1 + i ) ( 1 + 2 i ) ; z 3 = 2 + 6 i 3 − i . Biết A, B, C tạo thành một tam giác, diện tích của tam giác đó là:
A. 10
B. 5
C. 5 2
D. 10 2
Trong mặt phẳng Oxy gọi A,B,C lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z1=-3i,z2=2-2i,z3=-5-i. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức
A. z=-1-i
B.z=-1-2i
C.z=1-2i
D.z=2-i
Trong mặt phẳng Oxyz, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 3 i , z 2 = 2 - 2 i , z 3 = - 5 - i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức là
Xét 3 điểm A, B, C của mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn 3 số phức phân biệt z 1 , z 2 , z 3 thỏa mãn z 1 = z 2 = z 3 . Nếu z 1 + z 2 + z 3 = 0 thì tam giác ABC có đặc điểm gì ?
A. cân
B. vuông
C. có góc 1200
D. đều
Gọi S là tập hợp tất cả các số thực a sao cho phương trình z 2 + a - 2 z + 2 a - 3 = 0 có hai nghiệm phức z 1 ; z 2 và các điểm biểu diễn của z 1 ; z 2 cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác đều. Tổng các phần tử của S bằng
A. 12
B. 11,5
C. 13,5
D. 10