Cho số phức z thỏa mãn 2 + i z + 2 1 + 2 i 1 + i = 7 + 8 i . Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức w = z + 1 + i . Tính P = a 2 + b 2
A. P = 5
B. P = 7
C. P = 13
D. P = 25
Cho số phức z = a+bi (a,b ∈ Z) thỏa mãn z+1+3i-|z|i = 0. Tính S = a +3b
A. S = 7/3
B. S = -5
C. S = 5
D. S = -7/3
Cho hai số phức z, w thay đổi thỏa mãn z = 3 , z − w = 1 . Biết tập hợp điểm của số phức w là hình phẳng H. Tính diện tích S của hình H.
A. S = 20 π
B. S = 12 π
C. S = 4 π
D. S = 16 π
Cho số phức z = a + b i ( a , b ∈ R ) thỏa mãn 2 z - 1 1 + i + z ¯ + 1 1 - i = 2 - 2 i Giá trị S=a-b bằng bao nhiêu?
A. S=0
B. S=1
C. S = 2 3
D. S = 1 3
Cho số phức z thỏa mãn z - 2 + i z ¯ - 2 - i = 25 . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức w = 2 z ¯ - 2 + 3 i là đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính c. Giá trị của a+b+c bằng
A. 17
B. 20
C. 10
D. 18
Số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thỏa mãn z − 2 = z và z + 1 z ¯ − i là số thực. Giá trị của biểu thức S = a+2b bằng bao nhiêu?
A. S = - 1
B. S = 1
C. S = 0
D. S = - 3
Cho số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thỏa z + 4 + z − 4 = 10 và z - 6 lớn nhất. Tính S = a + b .
A. S = 5
B. S = -5
C. S = 11
D. S = -3
Trên tập hợp số phức, cho phương trình z 2 + bz + c = 0 với b,c ∈ ℚ Biết rằng hai nghiệm của phương trình có dạng w + 3 và 2w – 6i +1 với w là một số phức. Tính S = b 3 - c 2 .
A. S = -1841.
B. S = -3.
C. S = 7.
D. S = 2161.
Cho số phức z thỏa mãn z − 2 + i z ¯ − 2 − i = 25 . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức w = 2 z ¯ − 2 + 3 i là đường tròn tâm I a ; b và bán kính c. Giá trị của a + b + c bằng
A. 10
B. 18
C. 17
D. 20