Cho a , b , c , x , y , z là các số thực thay đổi thỏa mãn ( x + 1 ) 2 + ( y + 1 ) 2 + ( z - 2 ) 2 = 4 và a + b + c = 6 . Tính giá trị nhỏ nhất của P = ( x - a ) 2 + ( y - b ) 2 + ( z - c ) 2 . .
Cho x,y,z,a,b,c là các số thực thay đổi thỏa mãn ( x + 3 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 1 ) 2 = 2 và a+b+c=1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( x - a ) 2 + ( y - b ) 2 + ( z - c ) 2 là
A. 3 - 2
B. 3 + 2
C. 5 - 2 6
D. 5 + 2 6
Cho các số thực x,y thay đổi thỏa mãn log 2 sin x + 2 cos x + 2 = 2 cos x - sin x + 3 . Gọi - a b với a , b ∈ ℕ * , a b tối giản là giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3 cos 3 x + sin 2 x - 5 cos x Tính T = a +b
A. T = 200
B. T = 257
C. T = 210
D. T = 240
Cho hai số thực x,y thỏa mãn điều kiện:`x^4+y^4+6x^2y^2+2=2x^2+3y^2`
Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của `P=(-6x^2-5y^2-4x^2y^2-7)/(x^2+y^2+1)`
Thầy Lâm cứu em :<<
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (0; 8; 2), B (9; -7; 23) và mặt cầu (S) có phương trình (S): (x - 5)2 + ( y + 3 )2 + (z + 2)2 = 72. Mặt phẳng (P): x + by + cz + d = 0 đi qua điểm A và tiếp xúc với mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất. Giá trị của b + c + d khi đó là:
A. b + c + d = 2
B. b + c + d = 4
C. b + c + d = 3
D. b + c + d = 1
Cho 2 số thực dương x,y thỏa mãn \({\left( {x + y} \right)^3} + x + y + {\log _2}\dfrac{{x + y}}{{1 - xy}} = 8{\left( {1 - xy} \right)^3} - 2xy + 3\) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thứ
P = x + 3y |
A. \(\dfrac{{1 + \sqrt {15} }}{2}.\)
B. \(\dfrac{{3 + \sqrt {15} }}{2}.\)
C.\(\sqrt {15} - 2.\)
D. \(\dfrac{{3 + 2\sqrt {15} }}{6}.\)
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 5 x + 2 y + 3 3 x y + x + 1 = 5 x y 5 + 3 - x - 2 y + y ( x - 2 ) .Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x + y
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 5 x + 2 y + 3 3 x y + x + 1 = 5 x y 5 + 3 - x - 2 y + y ( x - 2 ) .
Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x + y .
chỉ mik cách lập nhóm nha
Trích một số bài toán trong đề:
+ Trên mặt phẳng phức, tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z thỏa mãn điều kiện /z/ = 2 là:
A. Đường tròn tâm O, bán kính R = 2
B. Đường tròn tâm O, bán kính R = 4
C. Đường tròn tâm O, bán kính R = 1/2
D. Đường tròn tâm O , bán kính R = căn 2
+ Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số y = f(x) có giá trị cực đại bằng 0
B. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên tập R là 1
C. Hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x = 0 và cực tiểu tại x = -1
D. Hàm số y = f(x) có đúng một cực trị
+ Tìm phần thực của số phức (2 + 3i).i^10