Thay x = − 2 vào hàm số f x = − 2 x 3 ta được f − 2 = − 2. − 2 3 = 16
Thay x = − 1 vào hàm số h ( x ) = 10 – 3 x ta được h ( − 1 ) = 10 – 3 ( − 1 ) = 13
Nên f ( − 2 ) > h ( − 1 )
Đáp án cần chọn là: D
Thay x = − 2 vào hàm số f x = − 2 x 3 ta được f − 2 = − 2. − 2 3 = 16
Thay x = − 1 vào hàm số h ( x ) = 10 – 3 x ta được h ( − 1 ) = 10 – 3 ( − 1 ) = 13
Nên f ( − 2 ) > h ( − 1 )
Đáp án cần chọn là: D
Cho hai hàm số f(x) = -2 x 3 và h(x) = 10 - 3x . So sánh f(-2) và h(-1)
A. f(-2) < h(-1)
B. f(-2) ≤ h(-1)
C. f(-2) = h(-1)
D. f(-2) > h(-1)
Cho hai hàm số f(x) = -2 x 3 và h(x) = 10 - 3x . So sánh f(-2) và h(-1)
A. f(-2) < h(-1)
B. f(-2) ≤ h(-1)
C. f(-2) = h(-1)
D. f(-2) > h(-1)
Cho hai hàm số f x = 6 x 4 và h ( x ) = 7 − 3. x 2 . So sánh f(−1) và h 2 3
A. f − 1 = h 2 3
B. f − 1 > h 2 3
C. f − 1 < h 2 3
D. Không đủ điều kiện so sánh
Ai kb nhắn tin vs tui zới, chán quá à :((
Cho hàm số y = f(x) = 2/3
Tính: f(−2); f(−1); f(0); f(12); f(1); f(2); f(3)f(−2); f(−1); f(0); f(12); f(1); f(2); f(3).
a) Cho hàm số
y = f ( x ) = 2 3 x
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số
y = g ( x ) = 2 3 x + 3
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
cho hai hàm số : f(x) = x^2 và g(x) = 3 - x .
a) Tính f(-3) , f(-1/2) , f(0) , g(1) , g(2) , g(3) .
b) Xác định a để 2f(a) = g(a) .
1) để đổi số đo nhiệt độ từ độ F (Fahrenheit) sang nhiệt độ C ( Celsius) , ta có công thức sau : C=5/9(F-32)
a) Hãy biến đổi để có F là hàm số bậc nhất theo biến sồ C
b) Tính C khi F=77(độ F) và tính F khi C=30 ( độ C)
2) 1 người đi bộ từ A đến B vs V=5km/h mất 0,5h . nếu người đó tăng vận tốc thêm x km/h thì đến B mấy y giờ . Lập công thức y theo x
Đạo hàm y 0 = −3x 2 + 6x + m − 1. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3) khi và chỉ khi y 0 > 0, ∀x ∈ (0; 3). Hay −3x 2 + 6x + m − 1 > 0, ∀x ∈ (0; 3) ⇔ m > 3x 2 − 6x + 1, ∀x ∈ (0; 3) (∗). Xét hàm số f(x) = 3x 2 − 6x + 1 trên đoạn [0; 3] có f 0 (x) = 6x − 6; f 0 (x) = 0 ⇔ x = 1. Khi đó f(0) = 1, f(3) = 10, f(1) = −2, suy ra max [0;3] f(x) = f(3) = 10. Do đó (∗) ⇔ m > max [0;3] f(x) ⇔ m > 10. Vậy với m > 10 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3).
2
a.cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{2}{3}x\).Tính f(-2),f(-1),f(0),f(\(\dfrac{1}{2}\)),f(1),f(2),f(3).
b,
cho hàm số y=g(x)=\(\dfrac{2}{3}x\)+3.Tính g(-2),g(-1),g(0),g(\(\dfrac{1}{2}\)),g(1),g(2),g(3)
c.có nhận xét gì về giá trị 2 hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng 1 giá trị