Cho \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) với a,b,c là các số nguyên và \(a\ne0\). Biết f(0) và f(1) là các số lẻ, chứng minh phương trình f(x)=0 không có nghiệm là số nguyên
Tìm parabol (P) y = f (x) = ax2 + bx +c biết (P) đi qua 2 điểm A( 0;-3 ), B( 2;1 ) và phương trình f(x) = 0 co hai nghiệm x1, x2 phân biệt thỏa l x2 - x1 l =2.
Tìm parabol (P) y = f (x) = ax2 + bx +c biết (P) đi qua 2 điểm A( 0;-3 ), B( 2;1 ) và phương trình f(x) = 0 co hai nghiệm x1, x2 phân biệt thỏa l x2 - x1 l =2
Cho phương trình: f(x)=ax2+bx+c=0, trong đó a,b,c là các số nguyên và a>0, có 2 nghiệm phân biệt trong khoảng (0,1). Tìm GTNN của a
Cho phương trình: f(x)=ax2+bx+c=0 trong đó a,b,c thuộc Z và a>0 có 2 nghiệm phân biệt trong khoảng (0,1). tìm GTNN của a
Cho \(f\left(x\right)=x^2+ax+b\) thoả mãn:
\(f\left(1\right)=1,f\left(0\right)>3\)
\(CMR:\)Phương trình \(f\left(x\right)=x\)có hai nghiệm phân biệt.
Biện luận số nghiệm của phương trình: \(f\left(f\left(x\right)\right)=x\)
Cho f(x) là đa thức với hệ số nguyên. Biết f(2017).f(2018)=2019. Chứng minh rằng phương trình f(x)=0 không có nghiệm nguyên.
cho tam thức f(x) = ax2 + bx + c (a \(\ne\)0)
Chứng minh rằng: nếu f(\(\alpha\)) sao cho a*f(\(\alpha\)) < 0 thì phương trình f(x) luôn có nghiệm
f(x)là một đa thức có hệ số nguyên, Chứng minh rằng nếu f(0),f(1) ,f(2), f(3) ,f(4) đều không chia hết cho 5 thì phương trình f(x) = 0 không có nghiệm nguyên
Cho phương trình: ax2 + bx + c = 0, (a, b, c là các hệ số và a >0).
Chứng minh rằng nếu b > a + c thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.