Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe + O 2 → t 0 ( A )
(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O
3) (B) + NaOH → (D) + (G)
(4) (C) + NaOH → (E) + (G)
(5) (D) + ? + ? → (E)
(6) ( E ) → t 0 ( F ) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:
A. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 2 O 3 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
C. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
D. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 → t ° (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) → t ° (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử P là
A. F.
B. Na.
C. K.
D. Cl.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Cho các câu phát biểu sau:
(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.
(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
(3) Tất cả các nguyên tố nhóm A đều là các kim loại điển hình.
(4) Cấu hình electron của sắt (Z = 26) là: [Ar]3d64s2.
(5) Nguyên tố nhôm thuộc chu kì 3, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn.
Những phát biểu đúng là:
A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (5).
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
1) C3H4O2 + NaOH → (A) + (B)
2) (A) + H2SO4 loãng → (C) + (D)
3) (C) + AgNO3 + NH3 + H2O → (E) + Ag↓ + NH4NO3
4) (B) + AgNO3 + NH3 + H2O → (F) + Ag↓ + NH4NO3
Các chất B và A có thể là
A. CH3CHO và HCOONa
B. HCOOH và CH3CHO
C. HCHO và HCOOH
D. HCHO và CH3CHO
Chất nào là amin? (1) C6H5NO2. (2) C6H5NH2. (3) CH3–NH–CH3 (4) CH3–NH–CO–C2H5. (5) CH3NH3Cl
A. (2), (3), (5).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (2), (3), (4), (5).
Cho các phản ứng sau:
(1) (A) + HCl → MnCl2 + (B)↑ + H2O
(2) (B) + (C) → nước gia-ven
(3) (C) + HCl → (D) + H2O
(4) (D) + H2O → (C) + (B)↑+ (E)↑
Khí E là chất nào sau đây?
A. O2.
B. H2.
C. Cl2O.
D. Cl2.
Cho các phản ứng sau:
(1) (A) + HCl → MnCl2 + (B)↑ + H2O
(2) (B) + (C) →nước gia-ven
(3) (C) + HCl → (D) + H2O
(4) (D) + H2O → (C) + (B)↑+ (E)↑
Khí E là chất nào sau đây?
A. O2
B. H2
C. Cl2O
D. Cl2
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5