Đáp án B
Cấu hình e của R+ là: 1s22s22p6
⇒ cấu hình e của R là: 1s22s22p63s1 ⇒ R là Na
Đáp án B
Cấu hình e của R+ là: 1s22s22p6
⇒ cấu hình e của R là: 1s22s22p63s1 ⇒ R là Na
Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10
B. 11
C. 22
D. 23
Cation M + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 . Nguyên tử M là:
A. Rb
B. Li
C. K
D. Na
Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3 s 2 3 p 6 . M+ là cation
A. Ag+.
B. Cu+.
C. Na+.
D. K+.
Nguyên tử X và Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3py. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Hợp chất của X và Y có dạng X2Y. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là
A. 3s1 và 3s23p2.
B. 3s2 và 3s23p1
C. 3s2 và 3s23p2
D. 3s1 và 3s23p4
Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây?
A. Ag+.
B. Cu2+.
C. Na+.
D. K+.
Một cation kim loại M có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2 s 2 2 p 6 . Vậy cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là
A. 3 s 1
B. 3 s 2 3 p 1
C. 3 s 1
D. C ả A , B , C đ ề u đ ú n g
Một cation kim loại M 2 + có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2 s 2 2 p 6 . Vậy cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là
A. 3 s 1
B. 3 s 2 3 p 1
C. 3 s 1
D. C ả A , B , C đ ề u đ ú n g
Cation M + có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3 s 6 3 p 6 . M + là cation nào sau đây?
A. A g +
B. C u +
C. N a +
D. K +
Cation M + có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2 s 6 2 p 6 . M+ là cation nào sau đây?
A. A g +
B. C u +
C. N a +
D. K +