Đáp án A
Vì M là trung điểm của AB nên ta có:
Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ta có:
OM ⊥ AB
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác OAM ta có:
O M 2 = O A 2 - A M 2 = 52 - 42 = 9 ⇒ O M = 3 c m
Đáp án A
Vì M là trung điểm của AB nên ta có:
Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ta có:
OM ⊥ AB
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác OAM ta có:
O M 2 = O A 2 - A M 2 = 52 - 42 = 9 ⇒ O M = 3 c m
cho đường tron tâm O, bán kính R=13cm ,dây cung AB=24cm.khoàng cách từ tâm O đến dây AB là : A.3cm B.4cm C.5cm D.6cm
Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm, dây AB bằng 8cm.
Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm , dây AB=8cm.
a/ Tính khoảng cách từ O đến dây AB.
b/ Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI=1cm, kẽ dây CD đi qua điểm I và vuông góc AB.C/m CD= AB
Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm, dây AB bằng 8cm.
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh rằng CD = AB.
Cho đường tròn tâm o bán kính 5cm khoảng cách từ tâm o đến dây AB=4cm. Tính độ dài dây AB
cho đường tròn tâm o bán kinh 3cm. hai dây cung ab và ac biết rằng ab= 5cm ac=2cm. tính khoảng cách từ o đến mỗi dây cung.
Cho đường tròn tâm O , 2 dây AB và CD vuông với nhau ở M . Biết AB=18cm ,CD=14cm ,MA=3cm ,MC=4cm .
a) tính khoảng cách từ O đến mỗi dây
b) tính bán kính đường tròn tâm O
Cho đường tròn tâm O bán kính 3 cm và hai dây AB và AC. Cho biết AB = 5 cm, AC = 2cm, hãy tính khoảng cách từ O đến mỗi dây