Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
H

 Cho đường tròn (O;R)), đường kính AB. Gọi I là điểm chính giữa cung AB. Lẫy điểm M bất kì trên đoạn thẳng OA (M khác OO và A)A). Tia IM cắt đường tròn tại điểm thứ hai N. Đường thẳng qua M, vuông góc với AB cắt đoạn thẳng BN tại C. a) Chứng minh bốn điểm A, M,C,N cùng thuộc một đường tròn. b) Tính số đo góc AMN và chứng minh AM=MC. c) Khi M thay đổi trên đoạn OA, chứng minh MN<R.

H
4 tháng 5 2022 lúc 22:12

gấp

diggory ( kẻ lạc lõng )
4 tháng 5 2022 lúc 22:13

undefined

diggory ( kẻ lạc lõng )
4 tháng 5 2022 lúc 22:43

a) dễ thấy \(\widehat{AMC}\) \(=\) \(90^o\) xét (O) có đường kính \(AB\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ANB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn 

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ANB}\) \(=90^o\) hay \(\widehat{ANC}\) \(=90^o\) . tứ giác \(ANCM\) có :

\(\widehat{AMC}\) \(+\) \(\widehat{ANC}\) \(=90^o+90^o=180^o\) \(\Rightarrow\) tứ giác \(ANCM\)  nội tiếp 4 điểm \(A,N,C,M\) cùng \(\in\) 1 đường tròn

b) vì \(AB\) là đường kính của (O) \(\Rightarrow\) \(\stackrel\frown{AB}\) \(=180^o\)

mà \(I\) là điểm chính giữa của \(\stackrel\frown{AB}\) 

\(\Rightarrow\) \(A=\dfrac{\stackrel\frown{AB}}{2}\) \(=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

có \(\widehat{ANI}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{IA}\) 

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ANI}\) \(=\dfrac{1}{2}\) ; \(A=\dfrac{1}{2}.90^o\) \(=45^o\) hay \(\widehat{ANM}\) \(=45^o\) . mặt khác ,   tứ giác \(ANCM\) nội tiếp \(\Rightarrow\) \(\widehat{ANM}\) \(=\) \(\widehat{ACM}\) mà \(\widehat{ANM}\) \(=45^o\) \(\Leftrightarrow\) \(\widehat{ACM}\) \(=45^o\) lại có \(\Delta ACM\) cuông tại \(M\) \(\Rightarrow\) \(\Delta ACM\) vuông cân tại \(M\) 

\(\Rightarrow\) \(AM=CM\)

c) kẻ đường kính \(ID\) của (O) :

có : \(MN=IN-IM\) mà \(IN\) là dây của (O) nên hiển nhiên \(IN\le ID\) nhưng do \(IN\) không qua (O) nên \(IN< ID\) (1) , dễ dàng chứng minh \(IO\perp AB\) tại \(O\) 

do vậy : \(\Delta IOM\) vuông tại (O) \(\Rightarrow\) \(IM>IO\) ( không xảy ra dấu " = " vì \(M\) không trùng với \(O\) ) 

\(\Leftrightarrow\) \(-IM< -IO\) (2)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\) \(IN-IM< ID-IO\) \(\Leftrightarrow\) \(MN< OD\) \(=R\) 

vậy ta có \(đpcm\)

 


Các câu hỏi tương tự
Nhật Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Kiều My
Xem chi tiết
Quỳnh Hâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
phanvan duc
Xem chi tiết
Quỳnh Hâm
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
vương phong
Xem chi tiết