Viết chương trình nhập vào một mảng hai chiều gồm các số thực
a. Tính tổng các sô trên đường chéo chính
b. Tìm số lớn nhất trong mỗi hàng và lưu lại tất cả các số đo vào một mảng một chiều
c. Tính tổng các số âm và số dương trên đường k là một đại lượng được nhập vào từ bàn phím nằm trong khoảng từ 1 đến n
Thư điện tử là gì? Hãy cho biết những ưu điểm của việc sử dụng thư điện tử so với thư truyền thống (gửi nhận qua đường bưu điện).
Chào mừng nhà lãnh đạo cấp cao Triều Tiên, ngài Kim Jong-un, đến thăm Việt Nam
và dự hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội, nước ta đã bố trí n em nhỏ (được đánh số
thứ tự từ 1 đến n) đứng bên đường chào đón.
Hình dung con đường các em nhỏ đứng như một trục số Ox, mà em nhỏ thứ i đứng
tại vị trí có tọa độ nguyên x i (1 ≤ x i ≤ 10 9 ). Trên tay mỗi em nhỏ cầm một lá cờ Quốc kỳ của
Việt Nam hoặc Triều Tiên hoặc Mỹ để vẫy chào.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un rất yêu quý trẻ nhỏ và để lưu lại khoảnh khắc thú vị này,
ông quyết định đứng vào hàng chụp ảnh cùng một số em nhỏ thứ tự liên tiếp theo vị trí đứng
của các em, ông mong muốn rằng trong bức ảnh đó mỗi lá Quốc kỳ của mỗi quốc gia xuất
hiện ít nhất một lần. Chi phí của bức ảnh tính bằng chiều rộng của dãy các em nhỏ cần chụp
(tức là hiệu giữa giá trị lớn nhất với giá trị nhỏ nhất của vị trí các em nhỏ trong ảnh).
Là một người rất tiết kiệm, nhà lãnh đạo mong muốn chi phí cho bức ảnh là nhỏ nhất.
Em hãy lập trình tìm câu trả lời của ngài Kim Jong-un.
INPUT
Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương n (1 ≤ n ≤ 10 5 )
n dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa hai giá trị:
o Số nguyên x i – tọa độ của em nhỏ thứ i trên trục số
o Số nguyên t i – ký hiệu cờ tổ Quốc mà em nhỏ thứ i cầm trên tay, trong đó
3/4
t i = 1 nếu cờ đó là cờ Việt Nam, t i = 2 nếu cờ đó là cờ Triều Tiên, t i = 3 nếu
cờ đó là cờ Mỹ.
Vị trí các em nhỏ đã được xếp theo thứ tự tăng dần, tức là x 1 < x 2 < x 3 … < x n
OUTPUT
Chi phí nhỏ nhất của bức ảnh tìm được.
Ví dụ:
INPUT OUTPUT
6
15 1
20 1
22 2
25 2
26 3
30 3
6
* Giải thích ví dụ:
Tọa độ các em nhỏ được thể hiện như hình vẽ dưới đây:
Hình ảnh các lá cờ thể hiện em nhỏ cầm trên tay Quốc kỳ của từng Quốc gia.
Độ rộng nhỏ nhất của bức ảnh thỏa mãn yêu cầu của đề bài từ tọa độ 20 đến 26.
* Ràng buộc:
50% test đầu tiên có n ≤ 100
30% test tiếp theo 100 < n ≤ 5000
20% test cuối cùng 5000 < n ≤ 10
Chào mừng nhà lãnh đạo cấp cao Triều Tiên, ngài Kim Jong-un, đến thăm Việt Nam
và dự hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội, nước ta đã bố trí n em nhỏ (được đánh số
thứ tự từ 1 đến n) đứng bên đường chào đón.
Hình dung con đường các em nhỏ đứng như một trục số Ox, mà em nhỏ thứ i đứng
tại vị trí có tọa độ nguyên x i (1 ≤ x i ≤ 10 9 ). Trên tay mỗi em nhỏ cầm một lá cờ Quốc kỳ của
Việt Nam hoặc Triều Tiên hoặc Mỹ để vẫy chào.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un rất yêu quý trẻ nhỏ và để lưu lại khoảnh khắc thú vị này,
ông quyết định đứng vào hàng chụp ảnh cùng một số em nhỏ thứ tự liên tiếp theo vị trí đứng
của các em, ông mong muốn rằng trong bức ảnh đó mỗi lá Quốc kỳ của mỗi quốc gia xuất
hiện ít nhất một lần. Chi phí của bức ảnh tính bằng chiều rộng của dãy các em nhỏ cần chụp
(tức là hiệu giữa giá trị lớn nhất với giá trị nhỏ nhất của vị trí các em nhỏ trong ảnh).
Là một người rất tiết kiệm, nhà lãnh đạo mong muốn chi phí cho bức ảnh là nhỏ nhất.
Em hãy lập trình tìm câu trả lời của ngài Kim Jong-un.
INPUT
Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương n (1 ≤ n ≤ 10 5 )
n dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa hai giá trị:
o Số nguyên x i – tọa độ của em nhỏ thứ i trên trục số
o Số nguyên t i – ký hiệu cờ tổ Quốc mà em nhỏ thứ i cầm trên tay, trong đó
3/4
t i = 1 nếu cờ đó là cờ Việt Nam, t i = 2 nếu cờ đó là cờ Triều Tiên, t i = 3 nếu
cờ đó là cờ Mỹ.
Vị trí các em nhỏ đã được xếp theo thứ tự tăng dần, tức là x 1 < x 2 < x 3 … < x n
OUTPUT
Chi phí nhỏ nhất của bức ảnh tìm được.
Ví dụ:
INPUT OUTPUT
6
15 1
20 1
22 2
25 2
26 3
30 3
6
* Giải thích ví dụ:
Tọa độ các em nhỏ được thể hiện như hình vẽ dưới đây:
Hình ảnh các lá cờ thể hiện em nhỏ cầm trên tay Quốc kỳ của từng Quốc gia.
Độ rộng nhỏ nhất của bức ảnh thỏa mãn yêu cầu của đề bài từ tọa độ 20 đến 26.
* Ràng buộc:
50% test đầu tiên có n ≤ 100
30% test tiếp theo 100 < n ≤ 5000
20% test cuối cùng 5000 < n ≤ 10 5
"Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi sau n tháng có bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinh
Trong hình vẽ trên, ta quy ước:
Cặp thỏ nâu là cặp thỏ có độ tuổi 1 tháng.
Cặp thỏ được đánh dấu (màu đỏ và màu xanh) là cặp thỏ có khả năng sinh sản.
Nhìn vào hình vẽ trên ta nhận thấy:
Tháng Giêng và tháng Hai: Chỉ có 1 đôi thỏ.
Tháng Ba: đôi thỏ này sẽ đẻ ra một đôi thỏ con, do đó trong tháng này có 2 đôi thỏ.
Tháng Tư: chỉ có đôi thỏ ban đầu sinh con nên đến thời điểm này có 3 đôi thỏ.
Tháng Năm: có hai đôi thỏ (đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Ba) cùng sinh con nên ở tháng này có 2 + 3 = 5 đôi thỏ.
Tháng Sáu: có ba đôi thỏ (2 đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Tư) cùng sinh con ở thời điểm này nên đến đây có 3 + 5 = 8 đôi thỏ.
Khái quát, nếu nn là số tự nhiên khác 0, gọi f(n)f(n) là số đôi thỏ có ở tháng thứ nn, ta có:
Với n=1n=1 ta được f(1)=1.f(1)=1.
Với n=2n=2 ta được f(2)=1.f(2)=1.
Với n=3n=3 ta được f(3)=2.f(3)=2.
Do đó với n>2n>2 ta được: f(n)=f(n−1)+f(n−2)f(n)=f(n−1)+f(n−2).
Nguồn: wikipedia
Dãy số trên gọi là dãy số FibonacciFibonacci và được định nghĩa như sau:
F1=F2=1;F1=F2=1;
……
Fn=Fn−2+Fn−1Fn=Fn−2+Fn−1
Hãy viết chương trình in nn số FibonacciFibonacci đầu tiên:
Dữ liệu vào:
Chứa duy nhất số nn (n≤90n≤90)
Kết quả:
Chỉ một dòng ghi nn số Fibonaci đầu tiên
Ví dụ:
Input
10
Output
1 1 2 3 5 8 13 21 34 55
Ảnh hưởng tiêu cực của các nhánh núi đâm ra biển thuộc dãy Trường Sơn Nam tới nông nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ là a. làm các đồng bằng duyên hải bị chia cắt. b. ngăn bớt tác động của gió mùa Đông Bắc. c. tạo nên nhiều sản vật quý và cảnh quan đẹp. d. gây khó khăn cho hoạt động giao thông vận tải.
Một chú Kangaroo muốn đi thăm một người bạn trên cùng tuyến đường cách đó một khoảng n (đơn vị dm). Kangaroo chỉ có hai cách di chuyển, một là nhảy ngắn a (đơn vị dm), hai là nhảy dài b (đơn vị dm). Hỏi chú Kangaroo cần nhảy ít nhất bao nhiêu bước nhảy để đến được nhà người bạn (phải nhảy vừa đủ, không nhảy quá nhà bạn).
một trung tâm tin học Ánh Dương có 10 máy tính cho học sinh, chia thành 2 nhóm, 1 máy tính giáo viên và 1 máy chiếu để khi cần giảng bài. 11 máy tính nối mạng và kiểu kết nối đường thẳng có dây với 2 thiết bị chuyển mạch (switch). Em hãy cho biết thiết bị đầu cuối trong phòng máy trên
A. 10 máy tính giáo viên và 1 máy chiếu
B. thiết bị chuyển mạch (switch)
C. 10 máy học sinh, 1 máy tính giáo viên và 1 máy chiếu
D. 10 máy tính học sinh, 1 máy tính giáo viên