Cho đường tròn (O) trên đó có điểm A cố định. Kẻ tia Ax tiếp xúc với (O) tại A. Lấy điểm M trên tia Ax, kẻ tiếp tuyến MB với đường tròn. Gọi I là trung điểm của MA và K là giao điểm thứ hai của BI với đường tròn (O). Tia MK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai C.
a) Chứng minh MIK và BMI đồng dạng
b) Chứng minh BC//MA
c) Có vị trí nào của M để tứ giác AMBC là hình bình hành không? vì sao?
d) Gọi H là trực tâm MAB. Tìm tập hợp điểm H khi M di động trên Ax
Cho đường tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyế thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA, K là giao điểm của BI với (O)
a, Chứng minh các tam giác IKA và IAB đồng dạng. Từ đó suy ra tam giác IKM đồng dạng với tam giác IMB
b, Giả sử MK cắt (O) tại C. Chứng minh BC song song MA
Cho đường tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy điểm M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA, K là giao điểm của BI với (O). a) Chứng minh các tam giác IKA và IAB đồng dạng. Từ đó suy ra tam giác IKM đồng dạng với tam giác IMB. b) Giả sử MK cắt (O) tại C. Chứng minh: BC // MA
Cho đtr(O;R) với A là điểm cố dịnh nằm trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn và lấy điểm M bất kỳ thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB của đtr(O). Gọi I là trung điểm của MA, K là giao điểm của BI với (O)
a, cm tam giác IKA đồng dạng với tam giác IAB, tam giác IKM đồng dạng với tam giác IMB
b, Giả sủ MK cắt (O) tại C. CM BC song song MA
Cho đường tròn (O) , bán kính R, A là một điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn (O), lấy điểm M tùy ý , từ M kẻ tiếp tuyến MB với đường tròn (O) , B là tiếp điểm. I là trung điểm MA, BI cắt đường tròn (O) tại K . MK cắt (O) tại C.
a)Chứng minh \(\Delta\)MIK đồng dạng \(\Delta\)BIM
b) Chứng minh BC vuông góc AO
c) Xác định vị trí của M trên Ax để tứ giác AMBC là hình bình hành
Cho đường tròn (O) trên đó có điểm A cố định. Kẻ tia Ax tiếp xúc với (O) tại A. Lấy điểm M trên tia Ax, kẻ tiếp tuyến MB với đường tròn. Gọi I là trung điểm của MA và K là giao điểm thứ hai của BI với đường tròn (O). Tia MK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai C.
a) Chứng minh \(\Delta\)MIK và \(\Delta\)BMI đồng dạng
b) Chứng minh BC//MA
c) Có vị trí nào của M để tứ giác AMBC là hình bình hành không? vì sao?
d) Gọi H là trực tâm \(\Delta\)MAB. Tìm tập hợp điểm H khi M di động trên Ax
Bài toán 9.1. Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn. Gọi I là trung điểm của MA và K là giao của BI với đường tròn. Tia MK cắt đường tròn (O) tại C.
a) Chứng minh các tam giác MIK và BIM đồng dạng
b) Chứng minh BC song song với MA.
c) Gọi H là trực tâm của tam giác MAB. Chứng minh rằng khoảng cách HA không phụ thuộc vị trí của M.
d) Xác định vị trí của điểm M để tứ giác AMBC là hình bình hành.
Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (A,B là tiếp điểm). MO cắt AB tại I. Kẻ đường kính BC của đường tròn, MC cắt đường tròn tại điểm thứ hai là K.
a, Chứng minh I là trung điểm AB
b, Chứng minh MA²=MK.MC và ∆MKI đồng dạng với ∆MOC
c, Lấy điểm D trên cung lớn AB (DB<DA), kẻ BH⊥AD tại H. Gọi E là giao điểm của MO với (O). Qua D kẻ đường thẳng vuông góc ED cắt tia BH tại P. Chứng minh BP.OA=HP.OM
Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ M kẻ tiếp tuyến MT (T là tiếp điểm) và cát tuyến MAB với đường tròn (O). Trên tia đối của tia MA lấy điểm C sao cho \(MC=MA\). Gọi N là trung điểm của BC. Hãy so sánh MT với BN.