Đường tròn tâm \(I\left(2;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2^2+1^2+5}=\sqrt{10}\)
\(\overrightarrow{AI}=\left(4;-2\right)\Rightarrow AI=\sqrt{4^2+2^2}=\sqrt{20}\)
\(AT=\sqrt{AI^2-R^2}=\sqrt{10}\)
Đường tròn tâm \(I\left(2;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2^2+1^2+5}=\sqrt{10}\)
\(\overrightarrow{AI}=\left(4;-2\right)\Rightarrow AI=\sqrt{4^2+2^2}=\sqrt{20}\)
\(AT=\sqrt{AI^2-R^2}=\sqrt{10}\)
Bài 1: Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 + 4x - 8y - 5 = 0
a, Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn.
b, Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(1;0).
c, Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua điểm B(-3;11).
d, Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với đường thẳng: x + 2y = 0.
Bài 2: Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) : x2 + y2 - 4x - 2y = 0 biết (d) đi qua điểm A(3;-2).
Bài 3: Viết phương trình tiếp tuyến với (C) : x2 + y2 - 4x + 2y = 0 tại giao điểm của (C) và đường thẳng d : x + y = 0.
Bài 4: Xét vị trí tương đối của hai đường tròn và viết phương trình tiếp tuyến chung của chúng:
(C1) : x2 + y2 - 2x - 3 = 0 (C2) : x2 + y2 - 8x - 8y + 28 = 0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(1;-2) và đường tròn (C): (x-2)2 + y2 =10. Số tiếp tuyến kẻ từ điểm M tới đường tròn (C) là :
A.2 B.1 C.0 D. vô số
Cho điểm M(3;1) nằm ngoài (C) có pt \(x^2+y^2-2x+2y-2=0\). Từ điểm M kẻ các tiếp tuyến đến (C). Gọi A, B là tiếp điểm. Tính độ dài dây cung AB
Cho (C):\(\left(x+3\right)^2+\left(y-\frac{5}{4}\right)^2=25\) và đường thẳng \(\Delta\)2x-y+1=0. Từ điểm A thuộc đường thẳng\(\Delta\) kẻ 2 tiếp tuyến với (C). Gọi M,N là các tiếp điểm và độ dài đoạn MN= 6. Xác định tọa độ điểm A
Cho đường tròn (C): x2+y2+4x+2y+4=0 và điểm A(m; 2-m). Với giá trị nào của m thì qua A kẻ được hai tiếp tuyến tới đường tròn tạo với nhau một góc 60 độ
1. Trong Oxy, cho (C): \(x^2+y^2-2x-6y+6=0\), M (-3; 1).
a) Chứng minh M nằm ngoài (C). Gọi A, B là tiếp điểm của các tiếp tuyến từ M đến (C). Tìm tọa độ A, B.
b) Viết phương trình tiếp tuyến d' của (C) biết d' hợp với đường thẳng \(\Delta':2x+y-1=0\) góc 450.
2. Trong Oxy, cho (C1): \(x^2+y^2-2x-4y+1=0\), M (3; 4).
a) Viết phương trình tiếp tuyến d1 với đường tròn (C1) tại giao điểm của \(\Delta_1:x-2y+5=0,\Delta_2:3x+y+1=0\).
b) Viết phương trình đường tròn (C2) có tâm M, cắt đường tròn (C1) tại hai điểm A, B sao cho \(S_{\Delta IAB}\) lớn nhất.
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ CHO MÌNH! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!
Cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-6x+2y+6=0\) và điểm A(1;3). Từ A ta kẻ 2 tiếp tuyến đến đường tròn với các tiếp điểm là \(T_1,T_2\). Tính diện tích tam giác \(AT_1T_2\)
1. Viết phương trình đường tròn (C) biết (C) tiếp xúc với d: 3x - 4y - 31 = 0 tại A(1; -7) và có R = 5.
2. Trong Oxy, cho (C): \(x^2+y^2+4x+7y-17=0\). Viết phương trình tiếp tuyến \(\Delta\) của đường tròn (C), biết \(\Delta\) đi qua A(2; 6).
3. Trong Oxy, cho (C): \(x^2+y^2-2x+6y+6=0\), M(-3; 1).
a) Chứng minh M nằm ngoài (C).
b) Gọi A, B là tiếp điểm của các tiếp tuyến từ M đến (C). Tìm tọa độ A, B.
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ CHO MÌNH! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!
Trong hệ toạ độ Oxy cho đường tròn(C) x^2+y^2+4x+4y+6=0,A(-1,2) và đường thẳng delta:x+my-2m+3=0 với m là tham số thực
a)Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của (C)
b)Tìm tiếp điểm của (C) với đường thẳng y=-3x+4
c)Từ A kẻ bao nhiêu tiếp tuyến với (C)
d)Tìm m để delta cắt (C) tại 2 điểm phân biệt sao cho diện tích tám giác IAB đạt giá trị lớn nhất