Qua điểm A(-1; m) chỉ có một tiếp tuyến với (C) khi và chỉ khi A ∈ ( C
⟺1+ m 2 − 3 − 5 m + 8 = 0
m 2 − 5 m + 6 = 0 ⇒ m = 2 , m = 3
Chọn B
Qua điểm A(-1; m) chỉ có một tiếp tuyến với (C) khi và chỉ khi A ∈ ( C
⟺1+ m 2 − 3 − 5 m + 8 = 0
m 2 − 5 m + 6 = 0 ⇒ m = 2 , m = 3
Chọn B
Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 6 x − 2 y − 8 = 0 . Để qua điểm A(m;2) có hai tiếp tuyến với (C) và hai tiếp tuyến đó vuông góc thì m nhận giá trị là:
A. m = − 3 ± 35
B. m = 3 ± 5
C. m = ± 3
D. Không tồn tại
Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 4 x + 2 y + 4 = 0 . Để qua điểm A(m; 2 – m) có hai tiếp tuyến với (C) và hai tiếp tuyến đó tạo với nhau góc 60 ° thì m nhận giá trị là
A. m = 0
B. m = ± 1
C. m = ± 2
D. Không tồn tại m
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-4), đường thẳng Δ: x = -3 + 2t, y = 1 + t và đường tròn (C): x^2 + y^2 – 2x – 8y – 8 = 0.
a. Tìm một vectơ pháp tuyến n của đường thẳng Δ. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d, biết d đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến.
b. Viết phương trình đường tròn (T), biết (T) có tâm A và tiếp xúc với Δ.
c. Gọi P, Q là các giao điểm của Δ và (C). Tìm toạ độ điểm M thuộc (C) sao cho tam giác MPQ cân tại M.
cho đường thẳng d:x+y+2=0 và đường tròn (C): x^2+y^2-4x-2y=0. Gọi I là tâm đường tròn (C), M là điểm thuộc d. qua M kẻ tiếp tuyến MA với (C) và 1 cát tuyến cắt (C) tại B,C. Tìm tọa độ điểm M biết tam giác ABc vuông tại B và có diện tích bằng 5
Tiếp tuyến của đường tròn (C):x^2+y^2-2x-4y-3=0 tại điểm M(3;4) có phương trình là
C1: Trên hệ trục tọa độ Oxy, có bao nhiêu giá trị nguyên của m e [-10;10] để phương trình 2 + y ^ 2 - 2(m + 1) x + 4y + 7m + 5 = 0 là phương trình đường tròn? A.11 B.16 C.15 D.12 Câu 11 Phương trình √ x^2 -2x+4=4-x có một nghiệm là A.x=2 B.x=4 C.x=3 D. X=4
Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 - 4 x + 2 y + 1 = 0 . Để qua điểm A(m+2; 1) kẻ được hai tiếp tuyến với đường tròn (C) và hai tiếp tuyến tạo với nhau một góc 120° thì giá trị m là:
A. m = ± 2 2
B. m = ± 2 3
C. m = ± 2 3 3
D. Không tồn tại giá trị của m
Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 4 x − 2 y = 0 . Để qua điểm A(m; m+2) có hai tiếp tuyến với (C)thì điều kiện của m là:
A.m > 0
B.m > - 3
C. – 3 < m < 0
D. m > 0 hoặc m < - 3
Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 3 x − 5 - 2 = 0 và điểm M(-2; 1). Số tiếp tuyến của đường tròn đi qua M là
A.0
B.1
C.2
D.4