Cho đường thẳng d : y = (m + 2)x +2m - 6 ( m ≠ 2). Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O cho đến đường thẳng d biết A(2;6) ∈ d
Vẽ các đường thẳng sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ,sau đó tính khoảng cách từ gốc O đến các đường thẳng đó
a) y=2-x b)y=2x+1 c) y=\(\dfrac{x-2}{2}\) d) y=-2x
cho đường thẳng (d):y=2x+1
a) vẽ đường thẳng (d)
b)tính diện tích tam giác được tạo thành giữa đường thẳng (d) và hai trục tọa độ
c) tính khoảng cách từ gốc O đến đường thẳng (d)
Vẽ các đường thẳng sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ,sau đó tính khoảng cách từ gốc O đến các đường thẳng đó
a)y=-3-3x b)y=x c) y=-x d)y=\(\dfrac{1}{2}\)x
cho đường thẳng (d): y=(m-1)x-2m+3
a) vẽ (d) khi m=2
b) tìm m để (d) là hàm số bậc nhất nghịch biến
c) tìm m để (d) đi qua điểm A(3;5)
d) tìm m để (d) cách gốc tọa độ 1 khoảng cách lớn nhất
Cho hàm số y=(2m-1)x+m-1.Xác định m để:
a)Hàm số nghịch biến trong R
b)Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm tại điểm có hoành độ -1
c)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;4).Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó
cho (d):y=(m-1)x-1. Với m=3, tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d)
Cho hàm số y=(2m-1)x+m-1.Xác định m để
a)Hàm số nghịch biến trong R
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -1
c)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;4).Khi đó vẽ đồ thị hàm số.Tính khoảnh cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó.
hai đường thẳng M1 và M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau. Cách nhau 1 đoạn d. Trên đường thẳng song song với hai đường thẳng có 2 điểm S,O với các khoảng cách được cho như hình vẽ.
a) Hãy trình bày cách vẽ 1 tia sáng từ S đến gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ đến O.
b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B.