Câu 6: Giao điểm của đường thẳng y = 4x – 1 và trục tung là:
A. (0; 1 ).
B. ( -1; 0 ).
C. ( 0; -1 ).
D. (1/4;0)
Câu 7: Giao điểm của đường thẳng y = x – 1 và trục hoành là:
A. (0; 1 ).
B. ( -1; 0 ).
C. ( 0; -1 ).
D. (1; 0).
Câu 1:Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song
song với nhau thì m bằng: 12
A. -2.
B. 3.
C. - 4.
D. - 3.
Câu 2: Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 5. Khi đó góc tạo bởi đường thẳng và trục
hoành là:
A. 620.
B. 640.
C. 660.
D.630.
Câu 3:Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = 2x + 1 , tìm
tọa độ của A?
A. A(1; 3).
B. A(0; 2).
C. A(3; 1).
D. A(1; -3).
Câu 4: Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng
(d) y = (m + 2)x - m và (d') y = -2x - 2m + 1.
Với giá trị nào của m thì d // d' ?
A. m = -2.
B. m = -4.
C. m = 2.
D. m ≠ 2; m ≠ -4.
Câu 5: Cho 2 hàm số 𝑦 = 2𝑥 − 1 và 𝑦 = 3𝑥 − 2𝑚 + 1. Với giá trị nào của
m thì 2 ĐTHS cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
A. m = 1.
B. m = -1.
C. m = 0.
D. m = -2.
Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?
A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)
Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?
A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)
Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:
A. (1; 5) B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).
Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:
A. (0; 2) B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).
Câu 30: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau
A. (0; 3) và (3; 0) C. (0; 3) và (1,5; 2)
C. (0; 3) và (1; 5) D. (3; 0) và (1,5; 0)
Câu 31: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là
một đường cong Parabol.
một đường thẳng đi qua hai điểm (0; b) và ((-b)/a;0)
một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
một đường thẳng đi qua hai điểm (b; 0) và (0; b)
Câu 32: Khẳng định nào về hàm số y = x + 3 là sai
A. Cắt Oy tại (0; 3) B. Nghịch biến trên
C. Cắt Ox tại (-3; 0) D. Đồng biến trên
Câu 33: Góc tạo bởi đường thẳng: y = với trục Ox bằng
A. 300 B . 300 C. 450 D. 600.
viết phương trình đường thẳng
a,Đi qua A(2;5) và B(-1,2)
b; đi qua C(3;3) và cắt đường thẳng y=2x-6 tại 1 điển trên trục tung
c. đi qua D(1/3;3) và song song với đường thẳng x+y=0
d, đi qua M(2;-1) có hệ số góc là -3
e, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
1/ Cho đường thẳng (d): y=2x+m+1. Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung và trục hoành tại A và B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 9 (đvdt).
2/ Cho parabol (P): y=x^2
và đường thẳng (d) có hệ số góc là a khác 0 đi qua điểm M(1;2)
a/ Cm rằng (d) luôn luôn cắt P tại hai điểm phân biệt với mọi a khác 0.
b/ Gọi xA và xB là hoành độ giao điểm của P và d. Chứng minh rằng xA+xB-xA.xB=2.
3/ Cho đường thẳng d: (m+1)x + (m-3)y=1
a/ Chứng minh đường thẳng d luôn đi qua một điểm với mọi m và tìm điểm cố định đó.
b/ Gọi h là khoảng cách từ O đến đường thẳng d. Tìm các giá trị của m để h lớn nhất.
5. Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm A ( x0; y0) cho trước. y = (2 - m )x + m,Thì đồ thị hàm số đi qua A(-1; 6) 6. Tìm điều kiện của m để:Cho( d) :y = (m − 2)x + n (m ≠ 2). a) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d1): −2y + x − 5 = 0 b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng(d2): 3x + y = 1 c) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng (d3): y = 2x + 3 7. Cho hàm số y = ( m+2)x + n-1 ( m -2) có đồ thị là đừờng thẳng (d) Cho n= 6,Gọi giao điểm của (d) với hai trục toạ độ là A, B.Tìm m để tam giác ABC có diện tích bằng 6
1.Cho ΔDEF có DE=12cm , DF=20cm , EF=16cm.Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF bằng
A.10cm B.20cm C.6cm D.8cm
2.Cho đường thẳng (d):y=\(3x-\dfrac{1}{2}\).Giao điểm của (d) với trục tung là
A.\(Q\left(0;\dfrac{-1}{2}\right)\) B.\(N\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\) C.\(M\left(\dfrac{1}{6};0\right)\) D.\(P\left(0;\dfrac{-1}{6}\right)\)
Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:
A. (0; 2) B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).
Câu 30: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau
A. (0; 3) và (3; 0) C. (0; 3) và (1,5; 2)
C. (0; 3) và (1; 5) D. (3; 0) và (1,5; 0)
Câu 31: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là
một đường cong Parabol.
một đường thẳng đi qua hai điểm (0; b) và ((-b)/a;0)
một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
một đường thẳng đi qua hai điểm (b; 0) và (0; b)
Câu 32: Khẳng định nào về hàm số y = x + 3 là sai
A. Cắt Oy tại (0; 3) B. Nghịch biến trên
C. Cắt Ox tại (-3; 0) D. Đồng biến trên
Câu 33: Góc tạo bởi đường thẳng: y =\(\sqrt{3x+1}\) với trục Ox bằng
A. 300 B . 300 C. 450 D. 600.
1)có hay không các số nguyên b;c sao cho các pt
x2 +bx +c=0 (1) ; 2x2 +(b+1)x +c+1=0(2) có các nghiệm đều là các số nguyên.
2) Cho đường thẳng (d) (m+2)x -(2m-1)y +6m-8=0. Chứng minh (d) luôn đi qua giao điểm của (d1) : x-2y +6=0 và (d2):2x+y-8=0
giúp với ạ. Cám ơn nhìu
: Cho đường thẳng: (d): y = (2m – 1)x + m – 2.
1) Tìm m để đường thẳng (d):
a. Đi qua điểm A(1; 6).
b. Song song với đường thẳng 2x + 3y – 5 = 0.
c. Vuông góc với đường thẳng x + 2y + 1 = 0.
2) Tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua với mọi m.
mn giảng giúp mình với, tại mình không hiểu ý ạ:( camon mn nhiều ạ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(4; – 1), đường thẳng (d) : 3x – 2y + 1 = 0 và đường tròn (C) :
x^2 + y^2 - 2x + 4y -4 = 0
a. Tìm tọa độ A’ và phương trình (d’) lần lượt là ảnh của A và (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (– 2; 3)
b. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục là đường thẳng (D) : x – y = 0