Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
A. CuSO4.
B. FeCl3.
C. MgSO4.
D. AlCl3.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
A. Fe2(SO4)3.
B. Mg(NO3)2.
C. CuCl2.
D. ZnCl2.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
A. Fe2(SO4)3.
B. Mg(NO3)2.
C. CuCl2.
D. ZnCl2.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng xanh (xanh rêu). Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. FeCl2
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
A. Cu(NO3)2.
B. Ca(HCO3)2.
C. Fe2(SO4)3.
D. NaH2PO4.
Hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, MgCl2, CuCl2 hòa tan trong nước được dung dịch Y. Nếu cho Y tác dụng với Na2S dư thì thu được m1 gam kết tủa. Nếu cho Y tác dụng với lượng dư H2S thì thu được lượng m2 gam kết tủa. Biết m1=2,51m2.Nếu giữ nguyên lượng các chất MgCl2, CuCl2 trong X và thay FeCl3, bằng FeCl2, có cùng khối lượng, sau đó cũng hòa tan chúng vào nước thì thu được dung dịch Z. Nếu cho Z tác dụng với Na2S dư thì được m3 gam kết tủa. Nếu cho Z tác dụng với H2S thì được m4 gam kết tủa. Biết m3=3,36 m4
Phần trăm khối lượng FeCl3 trong mẫu chất rắn X ban đầu gần giá trị nào dưới đây nhất:
A. 52%
B. 14%
C. 68%
D. 36%
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Chất X là
A. AlCl3.
B. MgCl2.
C. FeCl2.
D. FeCl3.
Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào bình đựng dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh nhạt. Khi thêm tiếp dung dịch NaOH vào bình, thấy kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt. X là
A. CrCl3
B. AlCl3
C. CuCl2
D. ZnCl2
Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào bình đựng dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh nhạt. Khi thêm tiếp dung dịch NaOH vào bình, thấy kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt. X là
A. CrCl3
B. AlCl3
C. CuCl2
D. ZnCl2