Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5cos100πt A đi qua một điện trở 50 Ω. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở trong thời gian 1 phút là
A. 24000 J
B. 12500 J
C. 37500 J
D. 48000 J
Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian t = 120 s thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là Q = 6000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là
A. 3 A.
B. 2 A.
C. 2 A.
D. 3 A.
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10. Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 9. 10 5 J. Biên độ dao động của cường độ dòng điện bằng
A. 10 A
B. 5 A
C. 52 A
D. 102 A
Dòng điện xoay chiều i = I0cos(wt + j) chạy qua điện trở thuần R. Trong thời gian t nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức
A. Q = 0 , 5 I 0 2 Rt
B. Q = 2 I 0 2 Rt
C. Q = I 0 2 Rt
D. Q = 2 I 0 2 Rt
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở thuần 10 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos 120 πt A . Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian t = 0,5 phút bằng
A. 600 J
B. 1000 J
C. 200 J
D. 400 J
Dòng điện một chiều có cường độ 2 A đi qua điện trở thuần R = 20 Ω thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 1 phút là
A. 4800J
B. 2400J
C. 3600J
D. 1200J
Cho dòng điện xoay chiều i = 2 cos 100 π t A qua điện trở R = 5 Ω trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra là:
A. 600 J
B. 1000 J
C. 800 J
D. 1200 J
Khi cho dòng điện xoay chiều có biên độ I0 chạy qua điện trở R trong một quãng thời gian t (rất lớn so với chu kì của dòng điện xoay chiều) thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở sẽ tương đương với trường hợp khi cho một dòng điện không đổi chạy qua điện trở R nói trên trong quãng thời gian t/2 và có cường độ bằng
A. 2 I 0
B. I 0
C. I 0 2
D. I 0 2
Biết i, I, I 0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao động của dòng điện xoay chiều). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức
A. Q = R i 2 t
B. Q = R I 0 2 4 t
C. Q = R I 2 2 t
D. Q = R I 0 2 2 t