Chọn D.
U = U R 2 + U L − U C 2 = 13 2 + 13 − 65 2 = 13 17 ≠ U
để cho cuộn dây có trở kháng r
k = cos φ = U R + U r U = 13 + 12 65 = 5 13 .
Chọn D.
U = U R 2 + U L − U C 2 = 13 2 + 13 − 65 2 = 13 17 ≠ U
để cho cuộn dây có trở kháng r
k = cos φ = U R + U r U = 13 + 12 65 = 5 13 .
Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp u = 65 2 cos 100 π t (V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt là 13 V, 65 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 1/5
B. 12/13
C. 5/13
D. 4/5
Mạch RLC nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm (L,r) và tụ điện C. Khi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 65 √ 2 cos ( ω t ) V thì các điện áp hiệu dụng trên điện trở và cuộn dây đều bằng 13 V còn điện áp trên tụ là 65 V, công suất tiêu thụ trên toàn mạch là 25 W. Hệ số công suất của mạch là:
A. 3/13
B. 5/13
C.10/13
D. 12/13
Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây và một tụ điện ghép nối tiếp (H.15.2). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 65 2 cos100 π t (V).
Các điện áp hiệu dụng U A M = 13 V; U M N = 13 V ; U N B = 65 V
Tính hệ số công suất của mạch.
Mạch RLC nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm (L,r) và tụ điện C. Khi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 65√2cos(ꞷt) V thì các điện áp hiệu dụng trên điện trở và cuộn dây đều bằng 13 V còn điện áp trên tụ là 65 V, công suất tiêu thụ trên toàn mạch là 25 W. Hệ số công suất của mạch là
A. 3/13
B. 5/13
C. 10/13
D. 12/13
Mạch RLC nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm (L,r) và tụ điện C. Khi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 65 2 cos ω t V thì các điện áp hiệu dụng trên điện trở và cuộn dây đều bằng 13 V còn điện áp trên tụ là 65 V, công suất tiêu thụ trên toàn mạch là 25 W. Hệ số công suất của mạch là
A. 3/13
B. 5/13
C. 10/13
D. 12/13
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp với tụ C có điện dung 10 - 3 2 π F, đoạn mạch MB là cuộn dây có điện trở R 2 và độ tự cảm L. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 60 2 cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và M là 24 5 V, nếu nối tắt hai đầu tụ C bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng của hai đoạn AM và MB lần lượt là 20 2 V và 20 5 V. Hệ số công suất trên mạch AB khi chưa nối tắt là
A. 0,95
B. 0,86
C. 0,92
D. 0,81
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp với tụ C có điện dung 10 − 3 2 π F, đoạn mạch MB là cuộn dây có điện trở R 2 và độ tự cảm L. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 60 2 cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và M là 24 5 V, nếu nối tắt hai đầu tụ C bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng của hai đoạn AM và MB lần lượt là 20 2 V và 20 5 V. Hệ số công suất trên mạch AB khi chưa nối tắt là
A. 0,95
B. 0,86
C. 0,92
D. 0,81
Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có (r, L) và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là: u d = 80 6 cos ( ω t - π 6 ) V , u c = 40 2 cos ( ω t - 2 π 3 ) V điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là . Hệ số công suất của mạch trên là:
A. 0,862
B. 0,908
C. 0,664
D. 0,753
Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây và một tụ điện ghép nối tiếp (H.15.2). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 65 2 cos100 π t (V).
Các điện áp hiệu dụng U A M = 13 V; U M N = 13 V ; U N B = 65 V
Chứng tỏ rằng cuộn dây có điên trở thuần r ≠ 0.