Đáp án : D
Các ancol có nhiều nhóm OH nằm kề nhau có thể hòa tan Cu(OH)2
=> etilenglicol, glixerol, hexan-1,2-điol
Đáp án : D
Các ancol có nhiều nhóm OH nằm kề nhau có thể hòa tan Cu(OH)2
=> etilenglicol, glixerol, hexan-1,2-điol
Cho dãy các chất sau: metanol, etanol, etylen glicol, glixerol, hexan-1,2-điol, pentan-1,3-điol. Số chất trong dãy hòa tan được C u ( O H ) 2 là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Cho dãy các chất sau: metanol, etanol, etylen glicol, glixerol, hexan-1,2-điol, pentan-1,3-điol. Số chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho các chất sau: etylen glicol, glixerol, axit axetic, etanol, propan-l,2-điol, propan-l,3-điol. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-clopropan-1,2-điol, (3) etilenglicol, (4) tripeptit, (5) axit axetic, (6) propan-1,3-điol. Số dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol. Số hợp chất không có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol. Số hợp chất không có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ,
(2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3MCPD),
(3)etilenglicol, (4) KOH loãng,
(5) tripeptit,
(6) amoniac,
(7) propan-1,3-điol. Số các dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3MCPD), (3) etilenglicol, (4) KOH loãng, (5) tripeptit, (6) axit axetic, (7) propan-1,3-điol. Số các dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan- 1,3-điol, etylen glicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A.4.
B.6.
C.5.
D.3.