Chọn C.
Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là: CH≡C–CH=CH2; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2.
Chọn C.
Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là: CH≡C–CH=CH2; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2.
Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2.
Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho dãy các chất: CH=C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CHCH2OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các chất: CH2=CHCOOH;CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; HCOOCH3. Số chất trong dãylàm mất màu dungdịch brom là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4
Cho dãy các chất: CH2=CHCOOH; CH3COOH; CH2CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; HCOOCH3. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Trong dãy các chất:
CH2=CH – CH3 (a); CH2=CCl – CH2 – CH3 (b);CH3 – CH = CH – CH3(c) ClCH=CH – CH3 (d); CH2=C(CH3)2 (e).
Số chất trong dãy có đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
(3) (CH3)2C=CH-CH3
(4) CH3 -CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2
(6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2
Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (4), (6), (7).
D. (1), (3), (5), (6).
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3
(4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2
(6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2.
Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.