a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))
Do đó: ΔACE=ΔAKE(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AC=AK(Hai cạnh tương ứng)
a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))
Do đó: ΔACE=ΔAKE(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AC=AK(Hai cạnh tương ứng)
Bài 4: ( 2,0 điểm) Cho cân tại A. Kẻ AH vuông góc BC tại H.
a) ( 0,75 điểm) Chứng minh : ABH = ACH
b) ( 0,75 điểm) Từ H kẻ HI // AB ( I thuộc AC). Chứng minh: tam giác AIH cân.
c) ( 0,5 điểm ) Chứng minh :I là trung điểm của AC.
Cho ΔABC, AM là trung tuyến. Từ C kẻ tia Cx song song với AB cắt AM tại D. Kéo dài tia AB về phía B một đoạn BE sao cho BE = BC. Chứng minh:
a. CM là đường trung tuyến của ΔACD
b. CE là phân giác của ΔBCD
cho △ABC cân tại A. Kẻ trung tuyến AD
a)Chứng minh: △ ADB = △ ADC (1đ)
b) Từ D kẻ DH ⊥ AB ( H∈AB ) và DK ⊥ AC (K∈AC). Chứng minh: AH=AK, HK//BC (1,5đ), Vẽ hình
1,cho tam giác ABC vuông tại C .trên AB lấy D sao cho AD=AB.kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E
AE cắt CD tại I
a/ AE là đg phân giác của góc CAB
b/AD là trung trực của CD
c/so sánh CD và BC
d/ M là trung điểm của BC, DMcắt BI tại G, CG cắt DB tại K
chứng minh K là trung điểm của DB
2,cho đa thức :A= -4x^5y^3+x^y^3-3x^y^z^2+4x^5y^3-x^4y^3+x^2y^3z2-2y^4 a) Thu gọn rồi tìm bậc của A b) tìm đa thức , bt rằng : B-2x^2y^3z^2+2/3y^4-1/5x^4y^3=A
Cho tam giác MNP có góc N=90 độ, góc P= 30 độ. Kẻ đường cao NH, trên đoạn HP lấy điểm K sao cho MH=HK. Từ P kẻ PE vuông góc với NK.
a)Chứng minh: tam giác MNH= tam giác KNH
b) So sánh NH và KP
c) Gọi giao điểm của NH và EP là Q. Chứng minh QK vuông góc với NP
d) Chwunsg minh HP=3.HM
cho △ABC,gọi AM là trung tuyến . Trên tia đối tia MA đặt D sao cho M là trung điểm AD .CMR:
a/△MAB=△MDC
b/AD<AB+AC
Bài 1: a)Chứng tỏ rằng x = 1, x = 7 là hai nghiệm của đa thức g(x) = x^2 - 8x + 7
b) Trong tập {1; 2; -1; 0} số nào là nghiệm của đa thức k(x) = x^4 + 2x^3 - x^2 + x - 3
c) Cho đa thức f(x) = ax^2 + bx + c (a, b, c là hằng số). Chứng minh rằng
Nếu a-b+c = 0 thì f(x) có một nghiệm x = -1
Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) f(x) = 5x + 7 b)h(x) = x^3 + 27
c) 3(x -2) - 5(x+1) d) (2x+5)(x-3)
a) Tìm m để đa thức A(x)=5mx2 - mx + 3m - 2 có nghiệm x=-1
b) Cho đa thức f(x)=ax3+ bx2+ cx+ d trong đó a, b, c, d thuộc Z và thỏa mãn b=3a+c. Chứng minh rằng f(1).f(2) là bình phương của 1 số nguyên
Chứng tỏ rằng các đa thức sau ko có nghiệm
a)A(x)=x^2 +2x+5
b)B(x)=x^2 -2x+7
c)C(x)=x^2 +x+1
d)D(x)=x^2 -x+1
e)G(x)=x^2+6x+12
f)F(x)=x^2+4x+10