Bài 3: Cho các đa thức
P(x)= \(3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
Q(x)= \(4x^4-x+3x^2-2x^3-7-x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
Cho các đa thức M(x)=-2x^3+4x+x^2-3 và N(x)= 2x^3+x2-5-4x 1) Tính P(x) = M(x) + N(x) 2) Tìm nghiệm của đa thức P(x) 3) Tìm đa thức Q(x) biết Q(x) + N(x) = M(x)
cho đa thức P(x)=\(6x^3+5x-3x^2-1\)
Q(x)=\(5x^2-4x^{ }^2-2x+7\)
a)sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b)tính P(x)+Q(x)
c)tính P(x)-Q(x)
cho hai đa thức: P(x) = \(4x^3+2x^2-2x+7-x^2-x\) và Q(x) =\(-4x^3+x-1^4-2x-x^2-1\).
Tìm x để P(x) = Q(x)
Cho các đa thức
P(x)= \(3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
Q(x)= \(4x^4-x+3x^2-2x^3-7-x^5\)
c) Chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của\(P\left(x\right)\) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
cho 2 đa thức: p(x) = 2x^3 - 2x + x^2 - x^3 + 3x + 2 và Q(x) = 4x^3 - 5x^2 + 3x - 4x - 3x^3 + 4x^2 + 1
a) rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính p(x) + Q(x) ; p(x) - Q(x)
c) chứng tỏ x=o không phải là nghiệm của 2 đa thức p(x) và Q(x)
Cho hai đa thức : P(x) = x^3-2x^2+x-2 Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 56
a) Tính P(x) - Q(x) b) Chứng tỏ rằng x=2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)
cho đa thức P(x)=4x^3-\(\frac{3}{2}\) x^2-x+10 và đa thức Q(x)=10-1/2x-2x^2+4x^3
1 Tính giá trị của đa thức P(x) tại x =-2
2 tìm đa thức H(x) sao cho H(x)+Q(x)=P(x)
Chứng minh rằng H(x) nhận giá trị nguyên với mọi x
cho đa thức P(x)=x^4+2x^2+1;Q(x)=x^4+4x^3+2x^2-4x+1 tính P(-1);P(1/2);Q(-2);Q(1)