Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật m khối lượng l00g có thể chuyên động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40(V / m). Vật M khối lượng 300g có thể trượt trên m với hệ số ma sát 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10(m / s 2 ). Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là
A. 16,7 (cm/s)
B. 23,9 (cm/s)
C. 29,1 (cm/s)
D. 8,36 (cm/s)
Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N / m . Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0 , 24 . Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của m là
A. 16,7 cm/s.
B. 12,9 cm/s.
C. 29,1 cm/s.
D. 20,1 cm/s.
Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N / m . Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0 , 24 . Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là
A. 16,7 cm/s.
B. 12,9 cm/s.
C. 29,1 cm/s.
D. 8,36 cm/s.
Cho hệ dao động như hình vẽ. Vật M có khối lượng 1 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Vật m có khối lương 250g đặt trên M. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật m và M là bằng nhau và bằng μ = 0 , 3 . Cho g = 10 m / s 2 .
Vật M đủ dài để m luôn ở trên M. Ban đầu kéo hai vật đến vị trí lò xo dãn 9,5 cm rồi thả nhẹ không vận tốc đầu. Vận tốc của vật M trong quá trình chuyển động có giá trị lớn nhất là
A. 0,5930 m/s
B. 0,5060 m/s
C. 0,5657 m/s
D. 0,5692 m/s.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng là 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g = 10 m / s 2 . Đưa vật nhỏ của con lắc tới vị trí để lò xo bị nén 5 cm rồi buông nhẹ. Chọn mốc tính thế năng ứng với trạng thái lò xo không biến dạng. Khi lò xo không biến dạng lần thứ 2 (kể từ khi buông vật), cơ năng của con lắc
A. 0,15 mJ
B. 0,25 mJ.
C. 1,5 mJ
D. 2,5 mJ
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng là 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/ s 2 . Đưa vật nhỏ của con lắc tới vị trí để lò xo bị nén 5 cm rồi buông nhẹ. Chọn mốc tính thế năng ứng với trạng thái lò xo không biến dạng. Khi lò xo không biến dạng lần thứ 2 (kể từ khi buông vật), cơ năng của con lắc
A. 0,15 mJ
B. 0,25 mJ
C. 1,5 mJ
D. 2,5 mJ
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m 1 , m 2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một ròng tọc có ma sát không đáng kể. Biết m 1 = 1 k g ; m 2 = 2 k g ; α = 45 ∘ ; g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ hệ và sức căng của sợi dây?
A. 15 N ; 6 m / s 2
B. 11 , 4 N ; 4 ,3 m / s 2
C. 10 N ; 4 m / s 2
D. 12 N ; 5 m / s 2
Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N / m ma sát giữa vật m và sàn có thể bỏ qua. Vật M khối lượng 200 g được nối với vật m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là 0,25. Lúc đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính từ thời điểm lò xo bị nén mạnh nhất lần đầu tiên, tốc độ cực đại của vật m là
A. 54,8 cm/s
B. 42,4 cm/s
C. 28,3 cm/s
D. 52,0 cm/s
Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 18 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ có khối lượng m = 100 g đặt trên mặt phẳng ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang làp = 0,2. Từ vị trí O mà lò xo không biến dạng người ta kéo vật dọc theo trục lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ. Để duy trì dao động, người ta bố trí một hệ thống hoạt động theo cơ chế sau: mỗi khi vật đi qua O thì nó được cung cấp một xung lực sao cho con lắc được nhận thêm một lượng cơ năng đúng bằng phần bị mất do ma sát và dao động của con lắc là dao động điều hòa với biên độ bằng A. Biết trong 10 2 s kể từ khi thả vật, năng lượng mà hệ thống đã cung cấp cho con lắc là 0,6 J. Lấy g = 10 m / s 2 . Giá trị của A là
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 2,5 cm
D. 7,5 cm