Cho cấu hình electron: 1 s 2 2 s 2 2 p 2 .Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có câu hình electron như trên?
Cho các cấu hình electron sau
(a) [Ne]3s1 (b) [Ar]4s2 (c) 1s22s1 (d) [Ne]3s23p1
Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na)
A. Ca, Na, Li, Al.
B. Na, Li, Al, Ca.
C. Na, Ca, Li, Al.
D. Li, Na, Al, Ca.
Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng?
A. 24Cr: [Ar]3d54s1
B. 24Cr3+: [Ar]3d3
C. 24Cr2+: [Ar]3d4
D. 24Cr: [Ar]3d44s2
Có các nhận định:
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Số nhận định không chính xác là?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho cấu hình electron nguyên tử (ở trạng thái cơ bản) các nguyên tố như sau:
(1): ls22s22p63s23p64s1;
(2) ls22s22p63s23p3
(3) ls22s22p63s23p1
(4) ls22s22p3
(5) ls22s22p63s2
(6) 1s22s22p63s1
Các cấu hình electron không phải của kim loại là
A. (2), (4).
B. (2), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3), (4).
Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau:
1) 1s22s22p63s2
2) 1s22s22p1
3) 1s22s22p63s23p63d64s2
4) 1s22s22p5
5) 1s22s22p63s23p64s1
6) 1s2
Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại?
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5.
Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau :
1) 1s22s22p63s2
2) 1s22s22p1
3) 1s22s22p63s23p63d64s2
4) 1s22s22p5
5) 1s22s22p63s23p64s1
6) 1s2
Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
(a) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 ; (b) 1 s 2 2 s 2 2 p 3 ; (c) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 3 3 p 6 ; (d) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 6 4 s 2 .
Có bao nhiêu cấu hình electron là của nguyên tử kim loại?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4