Cả 5 nhân tố đều ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
=> Đáp án D
Cả 5 nhân tố đều ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
=> Đáp án D
Trong số các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc và chất xúc tác. Có nhiều nhất bao nhiêu yếu tố có thể ảnh hưởng tới một cân bằng hóa học ?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, số các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO2(k) + H2(k) ⇆ CO(k) +H2O(k); ∆H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e)
C. (d) và (e)
D. (b), (c) và (d)
Cho biết phản ứng N 2 k + 3 H 2 k ⇔ 2 N H 3 k là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố: (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ H 2 và N 2 , (4) tăng nồng độ N H 3 , (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là
A. (2), (4).
B. (1), (3).
C. (2), (5).
D. (3), (5).
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau
C O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ↔ C O ( k ) + H 2 O ( k ) △ H > 0
Xét các tác động sau dến hẹ cân bằng :
(a)Tăng nhiệt độ
(b)Thêm một một lượng lớn hơi nước
(c)Giảm áp suất chung của hệ ;
(d)Dùng chất xúc tác ;
(e) Thêm một lượng C O 2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho phản ứng: Na2S2O3(l) + H2SO4(l) → Na2SO4(l) + SO2(k) + S(r) + H2O(l)?
Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các chất tham gia phản ứng:
a, S + F2
b, SO2 + H2S
c, SO2 + O2
d, S + H2SO4(đặc nóng)
e, H2S + Cl2 + H2O
f, FeS2 + HNO3
Khi các điều kiện (xúc tác, nhiệt độ) có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Xà phòng hóa vinyl axetat thu được muối và ancol
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit
(b) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng gương
(e) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí
(c) Tristearin tham gia phản ứng cộng H2 xúc tác Ni, nhiệt độ.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:
A (C7H10O5) + H2O B + C + D. ⇆ H + , t ∘ A + Na → H2 + ….
D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.
B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….
F + NaOH → H↑ + ….
C + dung dịch Br2 → mất màu.
Biết B và C là hai chất hữu cơ đơn chức. Cho các nhận xét sau:
(a) A là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(c) Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 2 phân tử H2.
(d) Dung dịch A có phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng).
(e) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.
(g) A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Số nhận xét đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4