Xét về cấu tạo, từ "quây quần" không cùng nhóm với các từ còn lại vì các từ còn lại là động từ + tính từ, còn từ "quây quần" là động từ + động từ.
Xét về cấu tạo, từ "quây quần" không cùng nhóm với các từ còn lại vì các từ còn lại là động từ + tính từ, còn từ "quây quần" là động từ + động từ.
Cho các từ : “cần cù, quanh co, gồ ghề, bang khuâng”.
Dựa vào cấu tạo từ, loại từ không cùm nhóm với các từ còn lại.
Từ…………………………….không cùng nhóm với các từ còn lại.
Vì các từ……………………………………..đều là…………………………..,
còn từ…………………………là……...............................................................
Cho các từ : “cần cù, quanh co, gồ ghề, hoang mang”.
Dựa vào cấu tạo từ, loại từ không cùm nhóm với các từ còn lại
**Giải thích với ạ**
Xét về cấu tạo, đáp án nào dưới đây chứa từ không cùng loại với đáp án còn lại?
A) lăn lóc
B) đối đãi
C) linh đình
D) tấp nập
Bài 1: Gạch dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các nhóm từ sau:
a. Xanh ngắt, xanh tươi, xanh mượt, xanh non.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
b. Đồng chí, nhi đồng, đồng bào, đồng hương.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
c. Hạt mưa, hạt nhãn, hạt thóc, hạt ngô.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
d. Ì ạch, ấm êm, lăn tăn, thon thả.
yếu tố " thiên" không cùng nghã với các yếu tố còn lại là từ
A. Thiên di
B. Thiên đô
C. Thiên vị
D. Thiên thư
Mình đang cần gắp nên mong các bạn giúp đỡ
/xinloidalamphien/
Từ nào không chứa yếu tố đồng nghĩa với các từ còn lại?
A. Kì lạ
B. Kì tài
C. Kì dị
D. Kì thị
[1],là đơn vị cấu tạo nên...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là...[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là...[4]
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là ...[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là..[6]
từ,tiếng,từ đơn,từ phức,từ láy,từ ghép.
ai bít giúp mik với.
Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?
Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.
Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn mình” (theo Thạch Lam)
Câu trên vừa có thể là câu đơn, vừa có thể là câu ghép, vì sao?Khi câu trên là câu đơn, bộ phận “cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ” của câu sẽ trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận đó làm rõ ý nghĩa cho từ nào của câu?Câu 3 (2 điểm) Khi nói về mùi thơm của hương hồi, trong bài “rừng hồi xứ Lạng”, Tô Hoài viết:
“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.
Theo em, vì sao trong câu trên, dùng “chảy” hay hơn và gây ấn tượng hơn dùng từ “bay” hoặc “thổi”?
Câu 4 (4 điểm) Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, những tia nắng dịu dàng, đã xuyên thủng màn sương bao phủ núi đồi. Đó là khi những tia nắng ban mai hình rẻ quạt bắt đầu chiếu rọi xuống làng xóm thanh bình. Đó là buổi hừng đông với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn khắp phố phường.
Em đã từng được ngắm một cảnh bình minh như thế, hãy tả lại.
4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.
1. Tận dụng tối đa thời gian
Với bài thi trắc nghiệm, bạn không có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.
2. Cách xử lý những câu không chắc chắn
Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.
Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.
3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu
Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.
Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.
4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi
Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên nhóm lỗi đã học.
Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!