Loại từ : hoang mang
Giải thích : vì 3 từ cần cù,quanh co, gồ ghề là tính từ còn hoang mang là động từ.
Từ "cần cù" ko cùng nhóm với các từ còn lại.
Vì "cần cù" là từ ghép, các từ còn lại là từ láy.
Loại từ : hoang mang
Giải thích : vì 3 từ cần cù,quanh co, gồ ghề là tính từ còn hoang mang là động từ.
Từ "cần cù" ko cùng nhóm với các từ còn lại.
Vì "cần cù" là từ ghép, các từ còn lại là từ láy.
Cho các từ : “cần cù, quanh co, gồ ghề, bang khuâng”.
Dựa vào cấu tạo từ, loại từ không cùm nhóm với các từ còn lại.
Từ…………………………….không cùng nhóm với các từ còn lại.
Vì các từ……………………………………..đều là…………………………..,
còn từ…………………………là……...............................................................
Cho các từ: cần cù, quây quần, gồ ghề, bâng khuâng
Xét về cấu tạo, từ ............................không cùng nhóm với các từ còn lại vì các từ còn lại là..................................................còn từ............................là .........................................
dựa vào cấu tạo của từ , từ chia làm mấy loại ? đăỵ câu phân tích các từ loại đó
Tìm các từ láy có trong nhóm từ sau :
mải miết , xa xôi , xa lạ ,mơ màng , san sẻ , chăm chỉ , học hỏi , quanh co , đi đứng , ao ước , đất đai , minh mẫn , chân chính , cần mẫn , cần cù , tươi tốt , mong mỏi , mong ngóng , mơ mộng , phẳng phiu , phẳng lặng
Mình sẽ tick cho người nào đúng
Bài 1: Gạch dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các nhóm từ sau:
a. Xanh ngắt, xanh tươi, xanh mượt, xanh non.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
b. Đồng chí, nhi đồng, đồng bào, đồng hương.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
c. Hạt mưa, hạt nhãn, hạt thóc, hạt ngô.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...…
d. Ì ạch, ấm êm, lăn tăn, thon thả.
Xét về cấu tạo, đáp án nào dưới đây chứa từ không cùng loại với đáp án còn lại?
A) lăn lóc
B) đối đãi
C) linh đình
D) tấp nập
giải thích từ " sứ giả , kinh ngạc " và cho biết các từ đó thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
Bài 1: Cho danh từ sau: đá, nước, vải, muối hãy tìm các danh từ chỉ đơn vị có thể kết hợp với các danh từ trên?
Bài 2: Hãy giải thích tại sao từ " sọ dừa" trong 2 trường hợp dưới đây lại được viết khác nhau?
A. Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy các sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống. Thế rồi bà có mang.
Giải nghĩa các từ “lúng túng”, “bồi hồi”, “ngẩn ngơ”, các từ trên thuộc loại từ nào xét về cấu tạo? Đặt câu có sử dụng một trong các từ trên.