Đáp án là A
X + 2NaOH → 2Y + H2O
→X vừa có nhóm este vừa có nhóm axit
X là HO-CH2-COO-CH2-COOH
Y là HO-CH2-COONa
Z là HO-CH2-COOH có nZ=0,15 mol
HO-CH2-COOH + 2Na → NaO-CH2-COONa + H2
mmuối= 18g
Đáp án là A
X + 2NaOH → 2Y + H2O
→X vừa có nhóm este vừa có nhóm axit
X là HO-CH2-COO-CH2-COOH
Y là HO-CH2-COONa
Z là HO-CH2-COOH có nZ=0,15 mol
HO-CH2-COOH + 2Na → NaO-CH2-COONa + H2
mmuối= 18g
Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Mặt khác nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức và Mz < 125. Số nguyên tử H trong Z là
A. 8
B. 12
C. 6
D. 10
Hợp chất hữu cơ X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ T. Biết T tác dụng với Na thu được số mol H2 thoát ra bằng số mol T tham gia phản ứng. Trong số các kết luận sau về X:
(1) có 2 nhóm chức este.
(2) có 2 nhóm hiđroxyl.
(3) có công thức phân tử la C6H10O6.
(4) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Số kết luận đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hợp chất hữu cơ X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ T. Biết T tác dụng với Na thu được số mol H2 thoát ra bằng số mol T tham gia phản ứng. Trong số các kết luận sau về X:
(1) có 2 nhóm chức este.
(2) có 2 nhóm hiđroxyl.
(3) có công thức phân tử la C6H10O6.
(4) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 4.
C. 1
D. 3
Hợp chất hữu cơ X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ T. Biết T tác dụng với Na thu được số mol H2 thoát ra bằng số mol T tham gia phản ứng. Trong số các kết luận sau về X:
(1) có 2 nhóm chức este.
(2) có 2 nhóm hiđroxyl.
(3) có công thức phân tử la C6H10O6.
(4) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Số kết luận đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan B có khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong khí O2 (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro có trong Y là
A. 10.
B. 8.
C. 2.
D. 6.
Cho X là một hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O) tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn thì thu được 210 gam chất rắn khan Y và m gam ancol Z. Oxi hóa không hoàn toàn m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác thì thu được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 43,2 gam Ag.
- Phần 2 tác dụng với NaHCO 3 dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc).
- Phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và 51,6 gam chất rắn khan.
X là:
A. etyl fomat
B. propyl axetat
C. metyl axetat
D. etyl axetat
Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) tác dụng với NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan có khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Phân tử khối của Y là
A. 68
B. 88
C. 138
D. 110
Cho Z là chất hữu cơ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,85 gam Z tác dụng hết với H2O (có H2SO4 loãng xúc tác) thì tạo ra a gam chất hữu cơ X và b gam chất hữu cơ Y. Đốt cháy hết a gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Còn khi đốt cháy hết b gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng O2 tiêu tốn cho hai phản ứng cháy này đúng bằng lượng O2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KmnO4. Biết MX = 90 và Z có thể tác dụng với Na tạo H2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. X có 2 công thức cấu tạo phù hợp
B. Z có 4 đồng phân cấu tạo
C. Trong Z, Oxi chiếm 40,68% về khối lượng
D. Cả X và Z đều là hợp chất tạp chức
Cho Z là chất hữu cơ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,85 gam Z tác dụng hết với H2O (có H2SO4 loãng xúc tác) thì tạo ra a gam chất hữu cơ X và b gam chất hữu cơ Y. Đốt cháy hết a gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Còn khi đốt cháy hết b gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng O2 tiêu tốn cho hai phản ứng cháy này đúng bằng lượng O2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KMnO4. Biết MX = 90 và Z có thể tác dụng với Na tạo H2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. X có 2 công thức cấu tạo phù hợp.
B. Z có 4 đồng phân cấu tạo.
C. Trong Z, Oxi chiếm 40,68% về khối lượng.
D. Cả X và Z đều là hợp chất tạp chức.