Fe bị ăn mòn trước, khi Fe là chất khử mạnh hơn (vai trò catot)
=> Cặp Fe-Cu ; Fe-C; Fe- Ag thỏa mãn
Đáp án A
Fe bị ăn mòn trước, khi Fe là chất khử mạnh hơn (vai trò catot)
=> Cặp Fe-Cu ; Fe-C; Fe- Ag thỏa mãn
Đáp án A
Cho các hợp kim: Fe–Cu; Fe–C; Zn–Fe; Mg–Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho các hợp kim: Fe-Cu; Fe-C, Zn-Fe, Mg-Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó bị ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các hợp kim : Fe-Cu ; Fe-C ; Zn-Fe ; Mg-Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim mà Fe bị ăn mòn điện hóa là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4); Fe-Cr-Ni (5). Để lâu các hợp kim trên trong không khí ẩm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4); Fe-Cr-Ni (5). Để lâu các hợp kim trên trong không khí ẩm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho các hợp kim sau: Fe-Mg, Zn-Fe, Fe -C, Fe-Ca được để trong không khí ẩm, hợp kim nào kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa trước?
A. Fe-C
B. Zn-Fe
C. Fe-Ca
D. Fe-Mg
Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các hợp kim sau : Fe – Cu, Zn – Fe, Fe – Na, Ca – Fe được để trong không khí ẩm, hợp kim nào kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa trước?
A. Fe – Cu
B. Zn – Cu
C. Fe – Na
D. Ca – Fe